- Thực hiện mục tiêu Chơng trình đề án cơ cấu lại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 2010 về chiến
3.2.4. Nâng cao chất lợng tín dụng, áp dụng quy trình thẩm định để hạn chế rủi ro, giảm tỷ lệ nợ xấu
trình thẩm định để hạn chế rủi ro, giảm tỷ lệ nợ xấu
Là một NHTM Nhà nớc có vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trờng tài chính, tiền tệ nông nghiệp, nông thôn. Trong những năm qua hoạt động cho vay của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đã góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà. Đến nay, d nợ cho vay của chi nhánh chiểm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản của ngân hàng, nên nguồn thu chủ yếu của chi nhánh vẫn là thu từ hoạt động tín dụng. Tính
đến thời điểm 31/12/2009, tỷ trọng cho vay chiếm 85,89% trong tổng tài sản sinh lời và nguồn thu từ tín dụng, chiếm 82,95% trên tổng thu nhập của ngân hàng. Thế nhng, khoản mục này là khoản mục hàm chứa nhiều rủi ro nhất và ảnh h- ởng rất mạnh đến hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam. Để nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế rủi ro, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam cần tiếp tục thực hiện đa dạng hoá các loại hình tín dụng, tổ chức hợp lý và khoa học quy trình cho vay để nâng cao hiệu quả cho vay và thu nợ. Bên cạnh đó không ngừng nâng cao sức cạnh tranh với các NHTM khác trên địa bàn để giữ vững và phát triển thêm khách hàng mới.
Việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng phải trên cơ sở đảm bảo chất lợng, có khả năng thu hồi vốn cao. Quán triệt t tởng đặt chất lợng tín dụng lên hàng đầu trong đầu t vốn; chất lợng tín dụng là sự nghiệp của từng chi nhánh NHNo&PTNT loại 3 nói riêng và toàn chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam nói chung, là tiêu chuẩn để đánh giá năng lực điều hành của Giám đốc chi nhánh. Trong tín dụng đầu t, tôn trọng nguyên tắc vị trí độc lập khách hàng, tuyệt đối không thoả hiệp với bất kỳ sức ép nào, từ phía nào làm ảnh h- ởng tới chất lợng, đe doạ an toàn về tín dụng và khả năng vay trả của khoản vay.
Một trong những đặc điểm của hoạt động kinh doanh ngân hàng là càng mở rộng tín dụng thì rủi ro nguy cơ càng tăng, vì vậy mở rộng tín dụng phải gắn với việc hạn chế rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng.
Chất lợng tín dụng đợc phản ánh trên nhiều mặt: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay thấp, nợ khó đòi nhiều hay ít, cơ cấu d nợ có hợp lý không? Quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng nh thế nào?, Vốn vay ngân hàng có tác dụng thiết thực đối với việc phát triển sản xuất hay không? Chất lợng tín dụng liên quan đến hai phía: Ngân hàng - Khách hàng và những yếu tố bất khả kháng. Về phía NHNo&PTNT để nâng cao chất l- ợng tín dụng, hạn chế bớt những rủi trong quá trình mở rộng tín dụng, cần giải quyết các vấn đề sau:
+ Xác định đúng hớng đầu t đối với các Doanh nghiệp, cá nhân...
+ Phải ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh trong quá trình cho vay.
- Nâng cao chất lợng thẩm định, nhằm đảm bảo đánh giá đúng, đầy đủ các nhân tố tác động đến tính hiệu quả của dự án; thẩm định tài sản thế chấp, thủ tục hồ sơ cho vay là những yếu tố cần thiết, song yếu tố quyết định chính là hiệu quả kinh tế của dự án xin vay chứ không phải là thủ tục pháp lý của hồ sơ tín dụng hoặc tài sản thế chấp. Vì vậy, cần điều tra xem xét kỹ hiệu quả kinh tế của dự án đầu t để hoàn chỉnh thủ tục và là công việc quan trọng hàng đầu đối với công tác cho vay của ngân hàng.
- áp dụng triệt để công tác chấm điểm và xếp loại khách hàng vào việc cấp pát tín dụng từ Hội sở NHNo&PTNT tỉnh đến tất cả các chi nhánh NHNo&PTNT loại 3, PGD phụ thuộc.
- Tìm những hình thức thích hợp để nắm chắc đối t- ợng vay. Cán bộ tín dụng cần theo dõi sát tình hình sử dụng vốn, thu nhập, trả nợ của từng DN để có biện pháp tác động kịp thời, ứng phó linh hoạt với các doanh nghiệp vay vốn