Các quy định của pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

Một phần của tài liệu Ths- Luat học-Hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước trong giaiđoạn hiện nay (Trang 31 - 32)

- Về hình thức giám sát

a) Các quy định của pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

dân cấp tỉnh

a) Các quy định của pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồngnhân dân cấp tỉnh. nhân dân cấp tỉnh.

Đây là yếu tố đầu tiên tác động rất lớn đến hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh. Các quy định pháp luật về giám sát có vai trị tạo cơ sở pháp lý cho HĐND thực hiện quyền năng giám sát của mình. Nếu luật khơng quy định một cách cụ thể về hoạt động giám sát của HĐND thì việc ghi nhận chức năng giám sát của HĐND trong Hiến pháp cũng chỉ là hình thức. Điều này đã được minh chứng trong thực tiễn phát triển của Luật Tổ chức HĐND và UBND. Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1989 và năm 1994 có quy định về chức năng giám sát của HĐND nhưng rất khái quát, chung chung... Điều này đã gây nên những khó khăn cho hoạt động của HĐND và là một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND tỉnh thời gian trước thấp. Từ năm 2003, Luật Tổ chức HĐND và UBND quy định cụ thể, chi tiết chức năng giám sát của Hội đồng, nhờ đó hiệu quả giám sát của HĐND trong thực tiễn đã được cụ thể hóa và từng bước được nâng lên.

Như vậy, vấn đề đặt ra là để nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh đòi hỏi Nhà nước phải ban hành đầy đủ các văn bản pháp luật trong lĩnh vực giám sát cho HĐND nói riêng và tồn bộ hoạt động của HĐND nói chung. Cụ thể là phải ban hành Luật Giám sát của HĐND, ban hành những văn bản hướng dẫn thi hành nhằm đáp ứng yêu cầu giám sát thực tiễn.

Một phần của tài liệu Ths- Luat học-Hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Phước trong giaiđoạn hiện nay (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w