- Về hình thức giám sát
d) Kết quả thu về so với chi phí bỏ ra.
2.1.3.2. Hoạt động giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh
đồng nhân dân tỉnh
Theo Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 và Quy chế hoạt động của HĐND năm 2005 quy định: Thường trực HĐND tỉnh là một chủ thể giám sát của HĐND. Vị trí và vai trị của Thường trực HĐND đặc biệt quan trọng không chỉ trong hoạt động giám sát mà cịn là tồn bộ hoạt động của HĐND, thể hiện trước hết ở việc chuẩn bị nội dung phục vụ kỳ họp; triệu tập điều hành các kỳ họp, điều hòa, phối hợp hoạt động giữa các Ban của HĐND. Thực hiện chức năng giám sát là một trong những nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực HĐND, từ những hoạt động chung như trên đã góp phần quan trọng cho hoạt động giám sát tại kỳ họp đi vào trọng tâm, dành thời gian cần thiết để giải quyết những vấn đề nổi cộm của tình hình kinh tế - xã hội cũng như ý kiến thắc mắc, khiếu nại của cử tri đặt ra góp phần nâng cao hiệu quả giám sát của HĐND tỉnh.
- Để thực hiện vai trị điều hồ, phối hợp hoạt động của các Ban, Thường trực HĐND tỉnh Bình Phước đã chú trọng và quan tâm theo sát hoạt động giám sát của các Ban như tham dự đầy đủ các cuộc họp để bàn bạc chương trình, chuẩn bị kế hoạch giám sát, đóng góp ý kiến về những lĩnh vực cần quan tâm theo dõi; thống nhất kế hoạch làm việc của từng Ban và công tác phối hợp giữa các Ban. Thường xuyên theo dõi và chỉ đạo q trình thực hiện cơng tác giám sát. Định kỳ hàng tháng Thường trực HĐND tỉnh tổ chức giao ban với các ban HĐND để nắm bắt thông tin, kết quả giám sát; xem xét
bàn biện pháp xử lý các vấn đề phát hiện qua giám sát, hoặc kiến nghị yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền giải quyết những vấn đề được phát hiện một cách kịp thời.
Thường trực HĐND còn chủ động tổ chức các cuộc giám sát theo quy định của pháp luật cũng như sự phân công của HĐND tỉnh. Năm 2009 thực hiện Nghị Quyết số 22/NQ-HĐND ngày 10/12/2008 về chương trình giám sát của HĐND tỉnh. Qua giám sát Thường trực HĐND tỉnh đã phát hiện và có những kiến nghị đối với đơn vị chịu sự giám sát, đồng thời chuyển các ý kiến, kiến nghị đến các cơ quan chức năng yêu cầu xem xét, giải quyết, giúp cơ sở tháo gỡ những khó khăn trong q trình thực hiện nhiệm vụ, đồng thời tham mưu cho HĐND tỉnh quyết định điều chỉnh những chỉ tiêu, biện pháp chủ yếu để đảm bảo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đã đề ra.
- Việc xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân:
Trong các nhiệm kỳ trước, hoạt động này cịn mang tính hình thức, Thường trực HĐND tỉnh Bình Phước chủ yếu làm nhiệm vụ chuyển đơn đến các cơ quan có thẩm quyền giải quyết, cịn kết quả giải quyết của các ngành chưa được kiểm tra, đôn đốc kịp thời. Những năm gần đây, HĐND tỉnh đã có bước cải tiến đưa cơng tác này vào nề nếp. Hàng tháng, Thường trực HĐND phân công các thành viên tiếp dân tại trụ sở tiếp công dân của tỉnh; ban hành quy chế tiếp dân cơng khai, dân chủ; bố trí cán bộ tiếp nhận và xử lý kịp thời đơn thư của công dân. Công dân đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đều được cán bộ đón tiếp, hướng dẫn, giải thích đầy đủ, đúng pháp luật với thái độ nhiệt tình có trách nhiệm. Đối với những nội dung khiếu nại tố cáo có cơ sở xem xét, ban tiến hành tiếp nhận đơn, hồ sơ để chuyển cho cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
Năm 2009 HĐND đã tiếp nhận 83 đơn, thư (trong đó tố cáo 12 đơn, khiếu nại 21 đơn, kiến nghị 39 đơn, hỏi 11 đơn). Đơn thư của công dân được chuyển đúng địa chỉ, đúng cơ quan và người có thẩm quyền giải quyết. Kết
quả 74/83 đơn thư được cơ quan cá nhân có thẩm quyền trả lời và được cơng dân đồng tình [22, tr.3]. 6 tháng đầu năm 2010, HĐND tỉnh đã tiếp nhận 28 đơn, thư (trong đó tố cáo 06 đơn, khiếu nại 14 đơn, kiến nghị 08 đơn). Đơn, thư của công dân cũng được chuyển đúng địa chỉ cơ quan và người có thẩm quyền. Kết quả đã có 22/28 đơn, thư đã được trả lời và cơng dân đồng tình. Số cịn lại HĐND tỉnh tiếp tục kiểm tra, giám sát đôn đốc giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân [23, tr.3].
Thường trực HĐND thường xuyên theo dõi, kiểm tra đôn đốc các cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân; tránh tình trạng đơn thư chuyển vịng vo vượt cấp, gây ảnh hưởng tới hoạt động của các cơ quan đơn vị.
Tóm lại, nhờ có sự chỉ đạo và phối hợp thường xuyên của Thường trực HĐND trong công tác tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại của công dân, nên phần lớn các kiến nghị, đơn thư khiếu nại tố cáo được các ngành chức năng giải quyết kịp thời, tình trạng tồn động và gửi đơn thư vượt cấp giảm đáng kể. Kết quả đó đã góp phần rất lớn vào việc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, tạo được niềm tin cho cử tri đối với các hoạt động của HĐND.
Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động giám sát của Thường trực HĐND tỉnh Bình Phước thời gian qua vẫn cịn một số hạn chế nhất định như:
Công tác giám sát và tổ chức thực hiện Chương trình giám sát của HĐND tỉnh có lúc chưa đáp ứng được u cầu địi hỏi ngày càng cao của nhiệm vụ: Hoạt động giám sát đơi lúc cịn chưa kịp thời do số lượng của các thành viên hạn chế; tâm lý nể nang, né tránh, ngại va chạm dẫn đến có những vấn đề giám sát chưa sâu; chất lượng và hiệu quả một số cuộc giám sát còn thấp, do
luật chưa quy định chế tài sau giám sát, lĩnh vực, hình thức giám sát chưa phong phú làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Thường trực HĐND.