6. Cấu trúc của luận văn
1.2 Tổng quan về thanh tra hành chính trong lĩnh vực xây dựng
1.2.3 Vị trí, vai trị cơng tác thanh tra xây dựng
Thanh tra hành chính lĩnh vực xây dựng là hoạt động thanh tra đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, là việc xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong công tác đầu tư xây dựng sử dụng vốn NSNN, nhằm kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý các vi phạm, góp phần hồn hiện cơ chế quản lý, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, các quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra xây dựng là hoạt động xem xét, phát hiện, xử lý của cơ quan quản lý về xây dựng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các chính sách, pháp luật về xây dựng. Hoạt động thanh tra xây dựng do các cơ quan thanh tra có thẩm quyền thực hiện nhằm phục vụ hoạt động quản lý của nhà nước về xây dựng, đảm bảo quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Hoạt động của thanh tra xây dựng được chia thành hai nhóm: thanh tra hành chính và thanh tra chun ngành.
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước theo cấp hành chính đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp. Thanh tra hành chính là hoạt động diễn ra trong nội bộ bộ máy nhà nước; đối tượng thanh tra hành chính cũng là đối tượng quản lý; nội dung thanh tra hành chính phụ thuộc vào nội dung quản lý của các cơ quan
quản lý nhà nước, quản lý đến đâu thì hoạt động thanh tra hành chính đến đó. Thanh tra hành chính mang tính giám sát nội bộ của bộ máy nhà nước hay bộ máy các cơ