- Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai, Điều 136 Luật đất đai năm 2003 quy
3. Việc giải quyết khiếu nại về đất đai quy định tại khoản 2 Điều này không bao gồm trường hợp khiếu nại về quyết định giải quyết tranh chấp đất đai quy định tại khoản
3.2.2.3. Nhóm giải pháp về đổi mới cơ chế thực hiện việc giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đa
khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai
Theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo (sửa đổi, bổ sung năm 2005) thì trước khi khởi kiện vụ án hành chính, cơng dân, tổ chức phải khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu và đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai, hoặc đã hết thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu mà người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại khơng giải quyết và cũng khơng khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai; hoặc đã khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo mà khiếu nại không được giải quyết hoặc khiếu nại đã được giải quyết nhưng khơng đồng ý với quyết định giải quyết đó thì có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án.
Theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo hiện hành khi cá nhân, cơ quan, tổ chức khơng đồng ý thì trước tiên họ chỉ có cú con đường duy nhất là khiếu nại đến cơ quan hành chính nhà nước đã ban hành quyết định hành chính hoặc có cán bộ, cơng chức có hành vi hành chính và cũng chính cơ quan nhà nước đó có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với cơng việc của chính mình nên u cầu khách quan, minh bạch trong giải quyết khiếu nại theo thủ tục này sẽ gặp khơng ít khó khăn. Nếu cứ để cơ quan Nhà nước giải quyết cơng việc của chính họ thì làm cho người dân thiếu tin tưởng. Hơn nữa, cấp có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu thường dây dưa kéo dài hoặc không xem xét để trả lời người khiếu nại, làm cho đương sự không thể thực hiện được quyền
khiếu nại bằng cách khởi kiện vụ án hành chính tại Tịa án, nhất là trong lĩnh vực quản lý đất đai.
Vì vậy, cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính trong phạm vi nội bộ nền hành chính Nhà nước cần phải được đổi mới trên nhiều phương diện. Với tinh thần đó cần bảo đảm cho người giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính độc lập với cơ quan đã ra quyết định hành chính hay có hành vi hành chính. Vấn đề đặt ra là có cần thiết phải thiết lập cơ quan giải quyết khiếu nại (còn gọi là cơ quan Tài phán hành chính nhưng khơng theo nghĩa là Tịa án) nằm ngồi hay nằm trong cơ quan hành chính.
Xuất phát từ tình hình điều kiện cụ thể của Nhà nước ta, việc đổi mới cơ chế giải quyết khiếu nại phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Người khiếu nại và người khởi kiện yên tâm hơn với cơ chế giải quyết này bởi đảm bảo tính khách quan;
- Người giải quyết khiếu nại phải được đào tạo chuyên sâu về một số lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên ngành;
- Hoạt động của cơ quan này đảm bảo sự vô tư, khách quan hơn trong giải quyết khiếu nại hành chính;
- Trước khi vụ việc được khởi kiện tại Tòa án đã trải qua quá trình giải quyết thận trọng của cơ quan chuyên ngành;
- Hoạt động này giúp cho việc thực hiện tốt Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ và đây cũng là yêu cầu khi Việt nam là thành viên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Tuy nhiờn, dù ở mơ hình nào thì cũng khơng phải khép kín ở cơ quan hành chính mà nó vẫn có mối liên hệ với cơ quan tài phán tư pháp theo nguyên tắc tất cả các quyết định hành chính, hành vi hành chính đã được cơ quan tài phán hành chính giải quyết nếu cơng dân, tổ chức khơng đồng ý thì vẫn cịn có cơ hội cho họ khởi kiện tại Tòa án (trừ một số quyết định hành
chính có liên quan đến quốc phịng, an ninh). Như vậy, về lâu dài trong chiến lược cải cách tư pháp phải có lộ trình và phải được chuyển giao cho tài phán tư pháp (Tòa án) thẩm quyền giải quyết nhiều loại việc.
Trước những địi hỏi của tình hình mới, nhất là sau khi Việt Nam đã gia nhập WTO, Tòa Hành chính cần thiết phải được kiện tồn một bước như Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 02/6/2005 về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định nhiệm vụ của cải cách tư pháp đó là:
Mở rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án đối với các khiếu kiện hành chính. Đổi mới mạnh mẽ thủ tục giải quyết các khiếu kiện hành chính tại Tịa án; tạo thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm sự bình đẳng giữa cơng dân và cơ quan cơng quyền trước Tòa án [34, tr.19].
Để ngang tầm với cơ quan giải quyết khiếu nại theo thủ tục hành chính, đáp ứng nhu cầu mở rộng thẩm quyền xét xử của Tòa án đối với các khiếu kiện hành chính, Tịa hành chính hiện hành cần được tổ chức lại theo mơ hình Tịa án quân sự để tạo ra một hệ thống Tòa án độc lập thuộc Tòa án nhân dân xét xử về hành chính có tính tách biệt tương đối, nhất là về con người và cách thức xét xử phù hợp hơn đối với lĩnh vực hành chính, đồng thời bảo đảm hơn về điều kiện vật chất phục vụ cho công tác xét xử và đời sống của Thẩm phán, Thư ký Tòa án.
Mới đây nhất, Thủ tướng Chính phủ có ý kiến kết luận như sau:
Căn cứ kết quả nghiên cứu và tình hình thực tiễn của Việt Nam, khơng thành lập cơ quan tài phán hành chính thuộc hệ thống cơ quan hành pháp. Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính cần hồn thiện theo hướng tăng cường trách nhiệm giải quyết khiếu nại của cơ quan hành chính, đồng thời bảo đảm quyền khởi kiện vụ án hành chính của cơng dân, tổ chức tại Tòa án, mở rộng thẩm quyền, tập
trung củng cố, kiện toàn tổ chức và hoạt động của Tịa hành chính thuộc Tồ án nhân dân để có khả năng đảm nhận việc xét xử tất cả các khiếu kiện hành chính [79, tr.1].