Thực trạng các quy định về khiếu kiện đối với quyết định hành chính trong lĩnh vực đất đa

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai ở Việt Nam (Trang 53 - 56)

- Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai, Điều 136 Luật đất đai năm 2003 quy

3. Việc giải quyết khiếu nại về đất đai quy định tại khoản 2 Điều này không bao gồm trường hợp khiếu nại về quyết định giải quyết tranh chấp đất đai quy định tại khoản

2.2.1. Thực trạng các quy định về khiếu kiện đối với quyết định hành chính trong lĩnh vực đất đa

CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI

2.2.1. Thực trạng các quy định về khiếu kiện đối với quyết định hànhchính trong lĩnh vực đất đai chính trong lĩnh vực đất đai

Khoản 1 Điều 138 Luật đất đai năm 2003; Điều 162 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai (khoản 17 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính) quy định đối tượng khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai gồm 4 nhóm quyết định hành chính sau:

1. Quyết định hành chính trong quản lý đất đai bị khiếu nại bao gồm: a) Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;

b) Quyết định bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư; c) Cấp hoặc thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

d) Quyết định gia hạn thời hạn sử dụng đất.

- Quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, trưng dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất;

Lưu ý: Đối với trường hợp thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc

phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế theo quy định tại khoản 1 Điều 38 Luật đất đai; khoản 6 Điều 130 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thì: nếu “trên khu đất do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết

định thu hồi, có diện tích đất do hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng thì trong thời hạn khơng q 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định thu hồi đất của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp

huyện có trách nhiệm quyết định thu hồi diện tích đất cụ thể đối với từng thửa đất do hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sử dụng”. (theo Điều 53 Nghị

định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ thay thế Điều 130 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP thì thời hạn nói trên là 15 ngày).

- Quyết định bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư:

Quyết định bồi thường, hỗ trợ và tái định cư chỉ có khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phát triển kinh tế quy định tại Điều 36 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP. (Điều 43 Luật đất đai năm 2003 quy định: Đối với việc thu hồi đất vì các căn cứ khác được quy định tại các khoản 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 và 12 Điều 138 Luật này thì Nhà nước khơng bồi thường về đất.)

Thông thường, trong quyết định thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng hoặc mục đích phát triển kinh tế, Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền chỉ quyết định về việc thu hồi đất; quyết định xét duyệt phương án (tổng thể) về bồi thường, giải phóng mặt bằng (do Tổ chức phát triển quỹ đất hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện

lập); mà không quyết định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng,

tái định cư cho từng trường hợp cụ thể trong quyết định thu hồi đất.

Phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư riêng cho từng trường hợp cụ thể được giao cho Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư lập và trình Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trong trường hợp này, đối tượng khởi kiện vụ án hành chính là quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền.

Quyết định giải phóng mặt bằng, theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 162 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP, cũng là đối tượng khiếu kiện vụ án hành chính tại Tồ án.

Khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền phải ra quyết định về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất. Tuy nhiên, trong thực tiễn có trường hợp Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền khơng thực hiện đúng quy định này. Vì vậy, khi xem xét đơn khởi kiện đối với việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần chú ý:

+ Nếu trước khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền ra quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thì đối tượng khiếu kiện là quyết định của Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

+ Trong trường hợp trước khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền khơng ra quyết định về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thì đối tượng khiếu kiện là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

- Quyết định gia hạn thời hạn sử dụng đất. Trong thực tiễn hầu như chưa

có khiếu kiện đối với loại quyết định này.

Chú ý:

+ Theo quy định tại Điều 38 Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng thì người bị thu hồi đất nếu thấy quyết định đền bù thiệt hại không đúng với quy định của pháp luật thì được quyền khiếu nại và được giải quyết khiếu nại theo thủ tục hành chính. Như vậy, cho đến trước thời điểm Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực, Tồ án khơng có thẩm quyền thụ lý, giải quyết bằng vụ án hành chính đối với việc khiếu kiện các quyết định hành chính về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất.

Sau khi Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành Luật đất đai năm 2003. Tại điểm b khoản 1 Điều 162 của Nghị định quy định: Quyết định

bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, tái định cư là quyết định hành chính trong quản lý đất đai; tại khoản 3 Điều 163, khoản 3 Điều 164 của Nghị định quy định: Nếu không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại thì người khiếu nại có quyền khởi kiện tại Tồ án nhân dân.

Tiếp theo, Chính phủ đã ban hành Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, quy định tại Điều 49 như sau:

Người bị thu hồi đất nếu chưa đồng ý với quyết định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thì được khiếu nại theo quy định của pháp luật. Trách nhiệm giải quyết khiếu nại, thời hiệu khiếu nại và trình tự khiếu nại thực hiện theo quy định tại Điều 138 của Luật Đất đai 2003 và Điều 162,163,164 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất đai… Nghị định này thay thế cho Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 của Chính phủ về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. Các quy định trước đây về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trái với Nghị định này đều bãi bỏ.

Đối với vụ án trên thì kể từ ngày có hiệu lực thi hành Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ, Tồ án có thẩm quyền thụ lý, giải quyết bằng vụ án hành chính. (Sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo).

+ Những quyết định hành chính, hành vi hành chính khác về quản lý đất đai nhưng không thuộc loại quyết định quy định tại khoản 17 Điều 11 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính (sửa đổi, bổ sung năm 2006) thì khơng phải là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính. (Ví dụ: những quyết định hành chính, hành vi hành chính về việc giải quyết các khiếu nại khác về quản lý đất đai như đòi đất do thực hiện chính sách cải tạo, xin được giao đất …)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai ở Việt Nam (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w