Một số quan điểm hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu kiện trong lĩnh vực quản lý đất đa

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai ở Việt Nam (Trang 92 - 93)

- Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai, Điều 136 Luật đất đai năm 2003 quy

3. Việc giải quyết khiếu nại về đất đai quy định tại khoản 2 Điều này không bao gồm trường hợp khiếu nại về quyết định giải quyết tranh chấp đất đai quy định tại khoản

3.2.1. Một số quan điểm hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu kiện trong lĩnh vực quản lý đất đa

kiện trong lĩnh vực quản lý đất đai

Việc hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai phải hướng theo một số quan điểm chỉ đạo chung sau đây:

Một là, thể chế hoá các chủ trương, đường lối, quan điểm về cải cách

hành chính, cải cách tư pháp đã được xác định trong các Nghị quyết, Văn kiện của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết số 49 NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về cải cách tư pháp đến năm 2020 theo hướng tăng thẩm quyền về loại việc và nhóm việc trong lĩnh vực đất đai cho Tịa án;

Hai là, bảo đảm tính hợp Hiến, hợp pháp và tính thống nhất giữa Luật

đất đai, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn chuyên ngành với văn bản quy phạm pháp luật về tố tụng hành chính (hiện nay là Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính; Tịa án nhân dân tối cao đang trình dự án Luật tố tụng hành chính), với Luật khiếu nại, tố cáo theo hướng quy định các vấn đề về thủ tục khiếu nại, tố cáo, khởi kiện trong lĩnh vực đất đai theo quy định chung của Luật khiếu nại, tố cáo và pháp luật tố tụng hành chính;

Ba là, bảo đảm trình tự và thủ tục khiếu nại hành chính dân chủ, cơng

khai, cơng bằng, đơn giản, thuận lợi hơn cho công dân; tạo hành lang pháp lý để công dân thực hiện được quyền dân chủ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thơng qua cơ chế khiếu kiện, tranh tụng cơng khai, bình đẳng với người đã ban hành quyết định hành chính, hành vi hành chính trong lĩnh vực đất đai nhất là trong việc bồi thường khi thu hồi đất;

Bốn là, pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất

đai phải được hồn thiện trên cơ sở bám sát tình hình khiếu kiện của cơng dân, phù hợp với những yêu cầu của cuộc sống, giữ vững và phát huy truyền

thống dân tộc, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và phát huy tính chính trị tích cực của cơng dân;

Năm là, hồn thiện pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính trong

lĩnh vực đất đai phải hướng tới việc củng cố, tăng cường lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước; đối với vai trò và hiệu quả của việc giải quyết khiếu kiện hành chính tại Tịa án. Thơng qua con đường tố tụng hành chính buộc cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức nhà nước sửa chữa những sai phạm của mình trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước nói chung, về quản lý đất đai nói riêng;

Sáu là, hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính trong

lĩnh vực đất đai phải trên cơ sở kế thừa, tổng kết, đánh giá thực tiễn hoạt động giải quyết khiếu kiện của Tòa án nhân dân các cấp về lĩnh vực này; tổng hợp các vướng mắc, bất cập của pháp luật trong lĩnh vực này và trên cơ sở giải quyết các vướng mắc, bất cập đó để hồn thiện pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai theo hướng “mở rộng thẩm quyền xét

xử của Tịa án đối với các khiếu kiện hành chính”. Đồng thời tiếp thu có chọn

lọc kinh nghiệm của các nước trên thế giới mơ hình giải quyết khiếu kiện hành chính, vận dụng thích hợp vào Việt Nam;

Bảy là, bảo đảm các quyết định, bản án của Tịa án có hiệu lực pháp luật

phải được thi hành;

Tám là, bảo đảm các quy định về khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực

đất đai của Việt Nam vừa hợp Hiến để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai vừa không làm cản trở việc Việt Nam thực hiện các Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính trong lĩnh vực đất đai ở Việt Nam (Trang 92 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w