Còn nhiều vụ việc cƣỡng chế không thành công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự (Trang 53 - 54)

1. 7.4 Khai thác tài sản của ngƣời phải thi hành án.

2.2.1. Còn nhiều vụ việc cƣỡng chế không thành công

Trên thực tiễn, không phải bất cứ lúc nào việc áp dụng pháp luật về THADS cũng mang đến thành cơng, đạt được mục đích. Trên cơ sở nghiên cứu kết quả cưỡng chế từ năm 2009 đến năm 2016 cho thấy, hàng năm tình trạng cưỡng chế khơng thành cơng vẫn thường xun diễn ra, thậm chí số việc, tiền cưỡng chế khơng thành cịn tăng lên theo từng năm. Cụ thể: Năm 2009 có 93 việc cưỡng chế khơng thành với số tiền 11.531.605.794 đồng, năm 2010 có 142 việc với số tiền 22.374.934.030 đồng; năm 2011, có 176 việc với số tiền 39.648.321.306 đồng; năm 2012 có 97 việc tương ứng 11.917.940.576 đồng; năm 2013, có 128 việc tương ứng 46.624.698.575 đồng; năm 2014, có 175 việc với 33.743.569.491 đồng; năm 2015, có 421 việc tương đương 282.208.017.354 đồng; Năm 2016, có 389 việc ứng với 4.663.133.430 đồng.

Bên cạnh đó, việc cưỡng chế khơng thành cơng khơng chỉ có ở một hay vài biện pháp cưỡng chế mà ngược lại, bất kỳ biện pháp cưỡng chế nào cũng có việc cưỡng chế không thành. Cụ thể:

Từ năm 2009 đến năm 2016, tồn ngành THADS có 173 việc cưỡng chế khấu trừ tài khoản tương đương số tiền 123.430.018.034 đồng; 56 việc cưỡng chế thu hồi, xử lý tiền của người phải THA với số tiền 25.334.032.942 đồng; 05 việc cưỡng chế thu hồi, xử lý giấy tờ có giá của người phải THA tương đương 877.282.354 đồng; 113 việc cưỡng chế trừ vào thu nhập của người phải THA với số tiền 4.430.248.604 đồng; 867 việc cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản, kể cả tài sản của người phải THA đang do người thứ ba giữ với số tiền 239.048.813.656 đồng; 23 việc cưỡng chế khai thác tài sản tương ứg với số tiền 316.245.904 đồng; 11 việc cưỡng chế buộc chuyển giao vật ứng với 2.329.472.703 đồng; 126 việc cưỡng chế buộc chuyển giao quyền tài sản với số tiền 55.602.647.987 đồng, 53 việc cưỡng chế buộc chuyển giao giấy tờ với giá trị 1.353.458.372 đồng; 50 việc cưỡng chế buộc làm công việc nhất định và 144 việc cưỡng chế buộc không làm công việc nhất định đã được thực hiện nhưng không thành công.

Thực tế cho thấy: Nếu cưỡng chế khơng thành cơng thì quyền lợi của công dân, cá nhân và tổ chức không được đảm bảo, việc thi hành án vẫn phải tiếp tục, kéo dài, số

lượng việc, tiền tồn đọng hàng năm tăng lên. Chính điều đó, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng, hiệu quả công tác thi hành án dân sự và niềm tin của nhân dân vào các cơ quan cơng quyền.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng pháp luật về cưỡng chế thi hành án dân sự (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)