Ngƣời đại diện theo phỏp luật của cụng ty hợp danh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 41 - 45)

THỰC TRẠNG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

2.4.1. Ngƣời đại diện theo phỏp luật của cụng ty hợp danh

Cụng ty hợp danh là doanh nghiệp trong đú phải cú ớt nhất hai thành viờn là chủ sở hữu cụng ty cựng nhau kinh doanh dưới một tờn chung và chịu trỏch nhiệm vụ hạn và liờn đới về cỏc nghĩa vụ của cụng ty (khoản 1a, 1b Điều 130). Ngoài ra, cụng ty hợp danh cú thể cú thành viờn gúp vốn. Thành viờn gúp vốn chịu trỏch nhiệm trong phạm vi số vốn gúp vào cụng ty (khoản 1c Điều 130).

Cụng ty hợp danh là doanh nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn (khoản 2 Điều 130 Luật doanh nghiệp). Điều này là sự thay đổi so với Luật doanh nghiệp 1999. Tuy nhiờn việc quy định cho cụng ty hợp danh cú tư cỏch phỏp nhõn cú nhiều vấn đề đỏng bàn, thứ nhất theo Bộ luật dõn sự, một doanh nghiệp cú tư cỏch phỏp nhõn là doanh nghiệp cú tài sản riờng, chịu trỏch nhiệm bằng tài sản đú và tài sản đú độc lập so với tài sản của thành viờn phỏp nhõn đú. Như vậy, cụng ty hợp danh trong trường hợp này cú tư cỏch phỏp nhõn (khoản 2 Điều 130 Luật doanh nghiệp), nhưng thành viờn hợp danh phải chịu trỏch nhiệm liờn đới và vụ hạn đối với nghĩa vụ của cụng ty là một điều rất khú hiểu. Quan niệm phỏp nhõn độc lập và chịu trỏch nhiệm trong khối tài sản của phỏp nhõn trong trường hợp này khụng thể hiểu như thế nào cho đỳng và đõy là một vấn đề đỏng bàn.

Cụng ty hợp danh cú tớnh khộp kớn, quy tụ một số nhỏ thành viờn trờn cơ sở chuyờn mụn và sự tin tưởng lẫn nhau cho nờn việc chuyển nhượng phần vốn gúp là khú khăn hơn so với cỏc cụng ty đối vốn. Vỡ vậy việc tổ chức và quản lý đối cụng ty hợp danh cũng cú nhiều vấn đề khỏc so với tổ chức quản lý cỏc doanh nghiệp khỏc.

Việc tổ chức quản lý hợp danh xuất phỏt từ luật định trờn cơ sở nguyờn tắc là thành viờn hợp danh đều cú quyền quản lý cụng ty.

Trong cụng ty cú Hội đồng thành viờn (Điều 135 Luật doanh nghiệp) và cú thể cú giỏm đốc. Nhưng trờn thực tế mọi thành viờn hợp danh đều cú quyền đại diện cho cụng ty trong việc giao dịch với người thứ ba (khoản 1b Điều 134 Luật doanh nghiệp). Điều lệ cụng ty cú thể quy định hay phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc thành viờn hợp danh cũng như thành viờn hợp danh đại diện cho cụng ty trong việc ký kết với người thứ ba trong lĩnh vực mà họ được phõn nhiệm. Tuy nhiờn, Luật doanh nghiệp cú quy định việc quy định trong điều lệ hay giới hạn về thẩm quyền ký kết hay thẩm quyền đại diện chỉ cú

hiệu lực đối với người thứ ba nếu người đú biết được sự giới hạn đú (khoản 1Điều 137 Luật doanh nghiệp).

Vấn đề này cú nhiều tranh luận, đú là trỏch nhiệm của cụng ty đối với người thứ ba và người thứ ba biết hay khụng biết, hay bắt buộc phải biết những giới hạn được ghi nhận trong điều lệ của cụng ty về thẩm quyền của thành viờn hợp danh trong việc ký kết. Người thứ ba buộc phải biết thụng qua nguồn thụng tin tiếp cận nào. Việc phõn cụng cụng việc của cụng ty thể hiện trong điều lệ thỡ cỏch thức tiếp cận là đọc được điều lệ nhưng liệu điều lệ cú được tiếp cận dễ dàng? Nếu việc tiếp cận điều lệ dễ dàng thỡ việc quy định nguời thứ ba biết hay buộc phải biết khụng cũn ý nghĩa nữa. Trong xó hội thụng tin hiện nay, người thứ ba dễ dàng tiếp cận thụng tin về cụng ty nếu thụng tin đú được đăng tải trờn phương tiện thụng tin dễ tiếp cận. Việc quy định biết hay khụng biết của người thứ ba để cú thể ràng buộc họ trong trường hợp này sẽ cú nhiều vấn đề tranh luận, tranh cói vỡ những gỡ mang tớnh phỏp lý khụng thể nào là vừ đoỏn.

Tuy nhiờn trỏch nhiệm của cụng ty đối với người thứ ba đến đõu và phải căn cứ vào đõu để xỏc định trỏch nhiệm đú khi thành viờn hợp danh đại diện cho cụng ty ký kết và giao dịch với nguời thứ ba. Vấn đề ở chỗ là việc ký kết đú cú thuộc phạm vi đối tượng hay cụ thể là mục đớch của cụng ty được ghi nhận trong giấy đăng ký kinh doanh của cụng ty hay khụng?

Chỉ trong trường hợp việc ký kết đú nằm trong hoạt động của cụng ty thỡ cụng ty mới chịu trỏch nhiệm vỡ khụng thể cú chuyện thành viờn hợp danh ký kết ngoài danh mục đăng ký của cụng ty mà cụng ty phải chịu trỏch nhiệm được. Như vậy, núi về trỏch nhiệm của cụng ty hợp danh đối với hành vi của thành viờn hợp danh, giỏm đốc trong mục đớch, đối tượng của cụng ty được hiểu theo cỏc trường hợp [12, tr.73].

- Cụng ty khụng chịu trỏch nhiệm về hành vi vượt ra ngoài mục đớch của cụng ty. Vỡ tớnh chất chịu trỏch nhiệm vụ hạn và liờn đới cho nờn cỏc

thành viờn hợp danh phải cú sự thỏa thuận chặt chẽ trong phạm vi được xỏc định. Nếu hành vi của thành viờn hợp danh ở trong phạm vi đối tượng của cụng ty thỡ cụng ty và cỏc thành viờn phải chịu trỏch nhiệm dự hành vi đú khụng thớch hợp với quyền lợi của cụng ty, trường hợp này người thực hiện hành vi phải chịu trỏch nhiệm với cỏc thành viờn khỏc.

- Luật dành cho Hội đồng thành viờn cú quyền quyết định những vấn đề, về tất cả cỏc hoạt động của cụng ty. Khi thành viờn hành động trong phạm vi cụng việc được giao phú mà gõy thiệt hại cho cụng ty thỡ trờn nguyờn tắc cụng ty phải chịu trỏch nhiệm nhưng nếu gõy thiệt hại cho cụng ty vỡ vi phạm điều lệ, khụng tuõn thủ phỏp luật hay phạm lỗi trong việc quản lý thỡ giỏm đốc hay thành viờn phải chịu trỏch nhiệm với cụng ty [12, tr. 74].

- Là một doanh nghiệp khộp kớn với cơ chế quản lý nội bộ linh hoạt tựy thuộc vào sự thỏa thuận cỏc thành viờn [24, tr. 61]. Nghĩa vụ cụng ty cú thể được xỏc lập từ hành vi của một thành viờn hợp danh. Chớnh vỡ vậy cỏc thành viờn cú thể thỏa thuận hạn chế quyền đại diện của thành viờn hợp danh (khoản 1 Điều 137 Luật doanh nghiệp). Chớnh việc thỏa thuận hạn chế này cú thể cú khả năng giỳp cho cỏc thành viờn hợp danh trỏnh được trỏch nhiệm liờn đới của mỡnh. Tuy nhiờn, như đó trỡnh bày ở phần đầu, việc chứng mỡnh người thứ ba biết hay khụng biết hay bắt buộc phải biết là vấn đề. Nếu bờn thứ ba khụng bắt buộc phải biết thỡ xem như thành viờn hợp danh giao dịch ký kết đú là người đại diện toàn quyền và khụng bị hạn chế [24, tr. 63].

Trong Hội đồng thành viờn thỡ cỏc thành viờn cú thể cử chủ tịch và chủ tịch đại diện cho hợp danh trong cỏc quan hệ với cỏc cơ quan nhà nước, tranh tụng (khoản 4đ Điều 137 Luật doanh nghiệp). Như vậy, cơ chế đại diện cho hợp danh cú những điểm khỏc cỏc loại hỡnh doanh nghiệp khỏc bao gồm cả tớnh linh hoạt nhưng lại gồm cả tớnh quy định của luật. Linh hoạt trong đại diện của cỏc thành viờn hợp danh đối với người thứ ba và tớnh quy định trong

đại diện cho hợp danh với cỏc cơ quan nhà nước và tranh tụng như đó trỡnh bày.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)