VẤN ĐỀ CHUYấN NGHIỆP HểA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO CễNG TY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 95 - 100)

THỰC TRẠNG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

3.4. VẤN ĐỀ CHUYấN NGHIỆP HểA ĐỘI NGŨ LÃNH ĐẠO CễNG TY

Người đại diện theo phỏp luật là một trong những người quản lý và điều hành cụng ty. Nõng cao chất lượng đội ngũ lónh đạo cụng ty trong đú cú người đại diện theo phỏp luật sẽ giỳp cho người đại diện theo phỏp luật hiểu hơn về quản trị cụng ty và luật phỏp núi chung và Luật doanh nghiệp núi riờng, nhất là mở cỏc khúa học cho giỏm đốc và lónh đạo doanh nghiệp về quản trị doanh nghiệp hiện đại cũng như một số vấn đề về Luật doanh nghiệp [21, tr. 30]. Để từ đú họ cú thể ý thức hơn về nghề nghiệp, vị trớ của mỡnh hiện tại và tương lai và trờn cơ sở đú cú những hành vi phự hợp với tư cỏch là người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp vỡ lợi ớch của cụng ty và quan trọng hơn là đỳng với thẩm quyền được quy định trong Luật doanh nghiệp và điều lệ cụng ty.

Phải tăng cường đào tạo cỏc giỏm đốc chuyờn nghiệp với kiến thức phỏp luật được trang bị nhằm chủ động hơn trong cỏc giao dịch. Nhiều cụng ty của Việt Nam với cỏch làm của họ là "tự làm lấy"trong mọi cụng việc mà khụng chỳ trọng đến vấn đề chuyờn nghiệp húa, nhất là giai đoạn hội nhập hiện nay. Thời nào cũng vậy sự chuyờn nghiệp rất cần thiết trong mọi hoạt động nhất là hoạt động kinh doanh với nhiều sự rủi ro trong đú cú rủi ro phỏp lý. Cỏc cụng ty phải cú được sự tham vấn của đội ngũ luật sư chuyờn nghiệp thỡ chắc chắn những vấn đề phỏp lý khụng riờng gỡ người đại diện phỏp luật mà những vấn đề khỏc cũng sẽ được giải quyết, và sự bất an khi ký kết hợp đồng với đối tỏc sẽ được giảm thiểu. Những cụng ty cú số vốn hàng trăm tỷ đồng hoạt động kinh doanh nhưng trong giao dịch với đối tỏc ớt khi cú hợp đồng thường xuyờn ký với tổ chức tư vấn luật và nếu điều này khụng thay đổi thỡ doanh nghiệp Việt Nam sẽ càng thua thiệt hơn khi giao dịch với cỏc bạn hàng nước ngoài chuyờn nghiệp hơn.

Đối với cỏc nhà kinh doanh núi chung họ phải nhận thức rừ ràng về người đại diện phỏp luật cụng ty hay núi cỏch khỏc họ phải biết mỡnh chơi với ai trong khi Luật doanh nghiệp chưa quy định rừ về người đại diện theo phỏp luật trong doanh nghiệp. Để trỏnh tranh chấp và làm đỳng bài bản, nếu đối tỏc của doanh nghiệp khụng phải là người đại diện theo phỏp luật khi giao dịch thỡ nhất thiết người đú phải cú quyết nghị của Hội đồng quản trị cho phộp làm để ràng buộc cụng ty sau này. Tuy nhiờn, phải tiếp cận được điều lệ là điều rất quan trọng và quan trọng hơn khụng chỉ là quan hệ giao dịch với cỏc đối tỏc trong nước mà cũn đối tỏc nước ngoài. Đõy là một vấn đề đỏng lưu ý khi doanh nghiệp làm ăn với đối tỏc nước ngoài, biết rừ đối tỏc nước ngoài là ai là người đại diện đại diện hợp phỏp của họ đủ tư cỏch xỏc lập giao dịch hay khụng sẽ giỳp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro phỏp lý.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Nõng cao nhận thức về người đại diện theo phỏp luật là một yờu cầu cơ bản trờn phương diện lý thuyết, cũng như thực tế trờn cơ sở những bất cập hiện nay trong bối cảnh phỏp luật vẫn chưa cú những quy định rừ ràng về vấn đề này. Hơn ai hết doanh nghiệp phải tự ý thức về vấn đề này để cú thể trỏnh những rủi ro cho mỡnh. Làm thế nào để người đại diện theo phỏp luật khụng cũn là một sự trở ngại lớn cho cỏc doanh nghiệp trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của mỡnh đối với cỏc đối tỏc. Phỏp luật núi chung, Luật doanh nghiệp núi riờng cần phải cú những quy định cũng như giải thớch rừ ràng để cú thể cú cỏch hiểu thống nhất về người đại diện theo phỏp luật cũng như phải quy định về cụng khai thụng tin về người đại diện theo phỏp luật theo cỏch thức dễ tiếp cận nhất (cú thể là qua mạng internet). Nếu giải quyết được những gỡ đề ra ở trờn thỡ vấn đề người đại diện theo phỏp luật khụng cũn là chủ đề tranh luận cũng như tranh chấp dẫn đến những rủi ro phỏp lý khụng đỏng cú và khi đú mọi người nhất là cỏc nhà doanh nghiệp khụng cũn cú lý do

để cho rằng họ khụng biết về người đại diện theo phỏp luật của đối tỏc của mỡnh.

KẾT LUẬN

Luật doanh nghiệp 1999 đó du nhập cỏch quản trị và kinh doanh của luật cụng ty nước ngoài vào Việt Nam và gần đõy Luật doanh nghiệp đó làm rừ hơn điều đú. Tuy nhiờn một trong những vấn đề mà Luật doanh nghiệp 1999 và Luật doanh nghiệp cú đề cập nhưng chưa làm rừ đú là người đại diện theo phỏp luật của cụng ty. Cụ thể là Luật doanh nghiệp cú quy định về người đại diện theo phỏp luật trong cụng ty nhưng khụng cú sự giải thớch rừ ràng khiến cho cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Cú thể đơn cử ở đõy là thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật trong quan hệ với bờn ngoài khi thực hiện giao dịch, cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau xuất phỏt từ yếu tố quỏ khứ của Việt Nam trong cỏc giai đoạn kinh tế khỏc nhau dẫn đến nhận thức về thẩm quyền cũng cú sự khỏc biệt, chẳng hạn như khi đem so sỏnh giỏm đốc của doanh nghiệp Nhà nước trước đõy và giỏm đốc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần ngày nay. Hơn bất kỳ Bộ luật hay luật cú liờn quan nào, Luật doanh nghiệp phải làm rừ vấn đề này bởi vỡ chớnh thực tiễn của doanh nghiệp do Luật doanh nghiệp điều chỉnh đó phỏt sinh những vấn đề đú và bởi vỡ Luật doanh nghiệp phải đi vào cuộc sống thỡ mới phỏt triển được, mới làm chỗ dựa vững chắc cho cụng việc kinh doanh của doanh nghiệp được.

Chớnh vỡ lẽ đú, cần thiết phải cú nhận thức hay núi cỏch khỏc là phải hiểu như thế nào là người đại diện theo phỏp luật trong doanh nghiệp, là người nhận và gửi thư cho doanh nghiệp hay cú thể hiểu rằng người đại diện theo phỏp luật là người chuyển tải những thống nhất nội bộ ra bờn ngoài và tiếp nhận thụng tin của doanh nghiệp. Từ đú cú thể hỡnh dung được bản chất phỏp lý của người đại diện theo phỏp luật và nõng cao hơn nữa nhận thức của người đọc về vấn đề này. Người đọc cú thể nhận thấy người đại diện theo phỏp luật hiện hữu từ khi thành lập cho đến khi hoạt động với những thẩm quyền được quy định trong điều lệ cụng ty trờn cơ sở sự giới hạn của Luật

doanh nghiệp cũng như với những nghĩa vụ và trỏch nhiệm khỏ rừ ràng được quy định trong Luật doanh nghiệp. Vấn đề mấu chốt để cú thể giải quyết vấn đề người đại diện theo phỏp luật để cú thể trỏnh những tranh chấp liờn quan đến vấn đề này, đú là cụng khai thụng tin về người đại diện theo phỏp luật và cỏch thức tiếp cận thụng tin. Theo đú, Luật doanh nghiệp phải giải quyết vấn đề này một cỏch rừ ràng cụ thể. Cụng khai thụng tin phải được hiểu theo cỏch dễ tiếp cận nhất với những phương tiện chuyển tải thụng tin phổ biến, trỏnh cỏch hiểu cụng khai thụng tin trong mức độ cho phộp hoặc theo cỏch hiểu riờng của cỏ nhõn hay tổ chức cụ thể nào.

Vấn đề cụng khai minh bạch thụng tin về doanh nghiệp núi chung và trong trường hợp này về người đại diện theo phỏp luật là bắt buộc nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay của Việt Nam. Làm rừ vấn đề người đại diện theo phỏp luật núi riờng và đại diện núi chung để cú cỏch hiểu thống nhất về người đại diện theo phỏp luật và thẩm quyền trỏch nhiệm của người này sẽ gúp phần nõng cao nhận thức phỏp luật của doanh nghiệp và vấn đề quản trị cụng ty đang cũn mới ở Việt Nam. Bờn cạnh đú cũng gúp phần nhỏ vào việc hoàn thiện Luật doanh nghiệp rất cần thiết và đối với Việt Nam hiện nay. Trờn cơ sở đú, khi doanh nghiệp Việt Nam giao dịch với đối tỏc nước ngoài chuyờn nghiệp hơn, từ nhận thức về vấn đề người đại diện theo phỏp luật trong nước, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú thể ý thức vấn đề này nghiờm tỳc hơn và sẽ cú những giải phỏp tham vấn để cú thể giảm thiểu được rủi ro phỏp lý cho doanh nghiệp của mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 95 - 100)