Chủ tịch Hội đồng thành viờn cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 68 - 71)

THỰC TRẠNG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

2.6.4. Chủ tịch Hội đồng thành viờn cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn

hai thành viờn

Chủ tịch Hội đồng thành viờn là thành viờn cụng ty, nếu là người đại diện theo phỏp luật thỡ giấy tờ phải ghi rừ điều đú (khoản 4 Điều 49 Luật doanh nghiệp). Qua đú quyền hành của Chủ tịch Hội đồng thành viờn là khỏ lớn mang tớnh đại diện cho Hội đồng thành viờn (ký cỏc quyết định của Hội đồng thành viờn). Nếu Chủ tịch Hội đồng thành viờn là người đại diện theo phỏp luật thỡ thẩm quyền của người này sẽ rộng rói hơn trong việc giao dịch với người thứ ba. Tuy nhiờn, quyền hành của chủ tịch khụng phải là quyền của Hội đồng thành viờn và Chủ tịch khụng phải là Hội đồng thành viờn, khụng thể tự mỡnh cỏch chức giỏm đốc mà phải thụng qua Hội đồng thành viờn để làm việc đú, cho dự cú số vốn gúp cao vào cụng ty nhưng chủ tịch người đại diện khụng thể tự mỡnh đơn phương bỏn tài sản lớn của cụng ty hay thực hiện cỏc giao dịch liờn quan mà khụng thụng qua Hội đồng thành viờn vỡ đõy là quy định của Luật doanh nghiệp.

Qua việc quy định Luật doanh nghiệp về cỏc chức danh cú thể làm người đại diện theo phỏp luật và những giới hạn mà Luật doanh nghiệp đối với người đại diện phỏp luật trong việc quy định thẩm quyền của cỏc cơ quan khỏc trong cụng ty, cú thể nhận định rằng thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật cú những giới hạn. Tuy nhiờn những giới hạn này cú tớnh linh hoạt

của nú tựy thuộc vào điều lệ của từng cụng ty. Tựy theo từng cụng ty để quy định thẩm quyền của giỏm đốc trong điều lệ và vỡ điều lệ cụng ty cú tớnh đối khỏng với người thứ ba cho nờn việc tiếp cận được điều lệ là điều rất cần thiết trong quan hệ giao dịch với cụng ty.

Việc quy định chi tiết thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật là quyền của cụng ty. Điều này đảm bảo cho sự tồn tại và phỏt triển của cụng ty. Luật doanh nghiệp cú những quy định khụng rừ ràng trong việc thụng qua cỏc hợp đồng giao dịch thuộc thẩm quyền của cỏc cơ quan khỏc trong cụng ty, chẳng hạn như quyền của Hội đồng thành viờn, Hội đồng quản trị thụng qua hợp đồng vay, bỏn tài sản cú giỏ trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giỏ trị tài sản được ghi trong bỏo cỏo tài chớnh gần nhất của cụng ty (khoản 2d Điều 47, khoản 2g Điều 108 Luật doanh nghiệp). Nếu giỏm đốc cụng ty ký ba hợp đồng trong một ngày mà mỗi hợp đồng lại chỉ bằng 20% tổng giỏ trị tài sản thỡ trong trường hợp này cú phải thụng qua Hội đồng thành viờn, Hội đồng quản trị hay khụng, người đại diện phỏp luật muốn chia nhỏ hợp đồng để trỏnh sự giỏm sỏt của Hội đồng thành viờn, Hội đồng quản trị thỡ giải quyết như thế nào? Cõu trả lời chỉ cú điều lệ cụng ty mới cú thể cụ thể húa quyền của người đại diện phỏp luật trong trường hợp này căn cứ vào từng tỡnh hỡnh cụ thể của mỗi cụng ty.

Cú thể liờn hệ với cụng ty nhà nước theo Luật doanh nghiệp nhà nước 2003. Nhà nước quyết định người đại diện theo phỏp luật và quyền của người đại diện theo phỏp luật (khoản 1 Điều 23, khoản 1 Điều 38 Luật doanh nghiệp nhà nước 2003). Những giao dịch lớn, đầu tư dự ỏn phải cú sự thụng qua của cỏc cơ quan chủ quản (khoản 1b, 1c Điều 64 Luật doanh nghiệp nhà nước 2003). Trong một số cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần, liờn doanh quốc tế thường cú quy định trong một số giao dịch cụng ty chỉ được đại diện nếu giỏm đốc là người đại diện phỏp luật cựng kế toỏn trưởng cựng ký vào văn bản như chuyển tiền, rỳt tiền từ tài khoản cụng ty với hạn mức nhất định [24, tr. 92]. Cú thể núi đõy là hỡnh thức đại diện kộp và quyền hạn của người đại diện trong trường hợp này sẽ khụng cú ý nghĩa nếu khụng cú chữ ký của kế toỏn trưởng. Đõy là một

kinh nghiệm đối với cỏc liờn doanh quốc tế để cú thể trỏnh được sự lạm quyền của người đại diện cụng ty là người nước ngồi. Trờn thực tế đó cú nhiều vụ việc xảy ra. Vớ dụ, tại Liờn doanh trường quốc tế Hà Nội với sự lộng quyền của Tổng giỏm đốc là ụng Nguyễn Đỡnh Hoan, đó cú nhiều sai phạm trong đú cú việc sử dụng những tài khoản chỉ cần một chữ ký của phớa nước ngoài cũng rỳt được tiền cũng như cỏc bỏo cỏo tài chớnh khụng tuõn thủ quy định của phỏp luật.

Vào giữa năm 2004, bỏo chớ đó cú loạt bài phản ỏnh những tiờu cực tại trường Quốc tế Hà Nội, một trong những vấn đề bị nờu lờn mặt bỏo là việc thanh toỏn tiền nợ từ xõy dựng trường sai với hợp đồng đó ký kết.

Hộp 6: Trường Quốc tế Hà Nội

Trường Quốc tế Hà Nội là liờn doanh giữa Trung tõm cụng nghệ giỏo dục Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Cụng ty ISD (Mỹ). Phớa Việt Nam gúp 30% vốn phỏp định bằng quyền sử dụng 1000 m2 tại mặt phố Liễu Giai, Hà Nội. Sỏu năm hoạt động của nhiệm kỳ đầu tiờn (1996 -2002), ụng Nguyễn Đỡnh Hoan (đối tỏc nước ngoài) làm chủ tịch Hội đồng quản trị. Ba năm trong nhiệm kỳ này, ụng Hoan khụng tổ chức họp Hội đồng quản trị. Nhiệm kỳ hai (2002 -2007), chủ tịch Hội đồng quản trị lỳc này là ụng Đoàn Văn Mừng sỏu lần yờu cầu họp nhưng ụng Hoan (giờ này là Tổng giỏm đốc) đều từ chối. Do lộp vế trong liờn doanh, phớa Việt Nam " bất lực" trước tỡnh trạng này. Ngoài ra ụng Hoan cũn tự ý cho hơn hàng trăm học sinh được giảm học phớ và hành vi này gõy thất thoỏt hơn 40 tỷ đồng. Thanh tra Chớnh phủ xỏc định cú ớt nhất hơn 600 lượt học sinh được miễn giảm gần 2,3 triệu USD nhưng khụng làm rừ được vỡ nhiều người trong số này đó về nước. Theo Trung tõm cụng nghệ, hoạt động tài chớnh của trường do ụng Hoan và kế toỏn trưởng Trần Thu Hường chi phối. ễng Nguyễn Đỡnh Hoan và kế toỏn trưởng cho rằng đó chi 4,6 tỷ đồng để trả lói cho Vianconex trong việc lắp hệ thống điều hũa kinh tế. Nhưng thực tế hợp đồng hai bờn nờu rừ là khụng thanh toỏn khoản này. Theo đoàn kiểm

tra, khụng cú căn cứ để cho ụng Hoan sử dụng 63000 USD tiền của trường chi cho chi phớ cỏ nhõn. Khoản tiền này cần phải được hoàn lại.

Nguồn: Vietnamnet, ngày 6/4/2006.

Qua đõy cú thể nhận định rằng quyền của người đại diện theo phỏp luật được hỡnh thành thụng qua sự ủy quyền của cỏc cơ quan quản lý khỏc của cụng ty Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viờn. Cỏc cơ quan đú cú quyền giới hạn đến mức thấp nhất quyền hạn của người đại diện theo phỏp luật của cụng ty. Quyền hạn của người đại diện theo phỏp luật và hành vi của họ chỉ kết buộc cụng ty trong phạm vi ủy quyền mà thụi. Sự giới hạn này giỳp cho cụng ty an toàn hơn trỏnh được sự lạm quyền của người đại diện theo phỏp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)