THỰC TRẠNG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
2.8.2. Hiệu lực của hành vi ngƣời đại diện theo phỏp luật
Người đại diện theo phỏp luật thay mặt doanh nghiệp trong giao dịch với người thứ ba nhưng hiệu lực của hành vi đú như thế nào là vấn đề đang tranh luận. Cú nhiều quan điểm về vấn đề này nhưng cú hai quan điểm nổi bật là, i) nếu người đại diện theo phỏp luật giao kết với bờn thứ ba trong mục đớch của cụng ty thỡ cho dự cú vượt quyền thỡ cụng ty cũng phải chịu trỏch nhiệm, ii) cụng ty chỉ chịu trỏch nhiệm trong phạm vi thẩm quyền mà điều lệ đó quy định cho người đại diện theo phỏp luật. Cả hai quan điểm trờn cú thể được nhận định như sau: quan điểm thứ nhất, nếu người đứng đầu phỏp nhõn ký thỡ phỏp nhõn chịu trỏch nhiệm là khụng cũn phự hợp bởi vỡ phỏp nhõn là cụng ty được hỡnh thành trờn cơ sở của sự thỏa thuận của cỏc thành viờn và phải theo trỡnh tự phỏp luật quy định theo quy định tại Luật doanh nghiệp. Phỏp luật đặt ra những giới hạn nhất định và cỏc thành viờn thỏa thuận trong sự giới hạn đú đối với thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật (những hợp đồng phải được Đại hội đồng cổ đụng, Hội đồng thành viờn, Hội đồng thành viờn thụng qua). Như vậy, phỏp luật đó đặt ra một giới hạn và người đại diện theo phỏp luật khụng thể vượt qua giới hạn nếu khụng cú sự chấp thuận của cỏc cơ quan Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viờn.
Quan điểm thứ hai cú vẻ thực tế hơn bởi vỡ điều lệ cụng ty là sự thỏa thuận của cỏc thành viờn trong giới hạn phỏp luật đặt ra và được cơ quan nhà nước cụng nhận. Nú là luật của cụng ty và đối khỏng với bờn thứ ba. Bờn thứ ba phải tỡm hiểu khi giao dịch với cụng ty và khụng thể núi là khụng biết vỡ theo lý mà núi khi anh chơi với tụi thỡ anh phải biết tụi là ai. Luật doanh nghiệp cú quy định cho việc tỡm hiểu đú đó đầy đủ hay chưa mới là vấn đề đỏng bàn. Việc tiếp cận thụng tin trờn thực tế là khụng dễ, cỏc doanh nghiệp cố tỡnh khụng muốn cụng khai, cú thể cú nhiều nguyờn nhõn, cú thể là khả năng kinh tế kộm và đụi khi cú thể họ cho rằng đú là bớ mật của doanh nghiệp. Chớnh bản thõn tỏc giả của luận văn trong quỏ trỡnh viết luận văn đến cơ quan đăng ký kinh doanh của Hà Nội tại số 18 Yờn Phụ, Ba Đỡnh để đề
nghị được cung cấp điều lệ của một cụng ty thỡ nhận được trả lời là phải cú giấy giới thiệu của cơ quan tổ chức, phải làm đơn núi rừ mục đớch xin điều lệ để làm gỡ thỡ mới được xem xột để cấp hay khụng. Hơn nữa cơ quan này cho rằng đú là thụng tin nội bộ của doanh nghiệp khụng thể cụng khai và sợ bị lợi dụng vào mục đớch xấu. Cơ quan đăng ký kinh doanh với số lượng cỏn bộ rất ớt (khoảng 12 người) khụng thể đảm đương hết được phần việc này. Cơ quan đăng ký kinh doanh khụng trả lời là trong bao nhiờu ngày họ sẽ cấp bản điều lệ cụng ty mà tỏc giả luận văn này yờu cầu. Cú thể nhận xột rằng vẫn cũn rườm rà về thủ tục hành chớnh về vấn đề nờu trờn. Đõy là một thực tế, Luật doanh nghiệp quy định là một chuyện và thực hiện trờn thực tế là một chuyện khỏc.
Trở lại quy định của Bộ luật dõn sự, vấn đề cỏc bờn thứ ba khi giao dịch với người đại diện phải xỏc định thẩm quyền của người đại diện. Cỏc giao dịch vượt quỏ thẩm quyền về nguyờn tắc khụng làm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ cho bờn được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện vượt quỏ phạm vi đại diện (khoản 1 Điều 146 Bộ luật dõn sự). Hơn nữa, phạm vi đại diện khụng thể mở rộng đến mức độ vụ hạn [23, tr. 542] và người đại diện khụng thể nào quyết định toàn bộ số phận của cụng ty được.
Ngoài ra Bộ luật dõn sự cú quy định về việc người đại diện phải thụng bỏo cho người thứ ba về phạm vi đại diện của mỡnh trong giao dịch (khoản 3 Điều 144 Bộ luật dõn sự) nhưng khụng quy định rừ là phải thụng bỏo như thế nào và hỡnh thức thụng bỏo ra sao, bằng văn bản hay bằng lời núi. Như vậy trờn thực tế là rất khú và khụng cú cơ sở để xỏc định là cú thụng bỏo hay khụng. Quy định này của Bộ luật dõn sự cũng khụng giải quyết được vấn đề cụng khai thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp.
Để giải quyết vấn đề trờn thỡ việc cụng khai thụng tin là vấn đề mấu chốt. Luật hay điều lệ cụng ty phải dễ tiếp cận để bảo vệ quyền lợi của người thứ ba thỡ mới đi vào cuộc sống và cho sự cụng bằng được.