PHẠM VI THẨM QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 61 - 64)

THỰC TRẠNG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

2.6. PHẠM VI THẨM QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

Phạm vi thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật là giới hạn mà người đại diện được nhõn danh người đại diện giao dịch với người thứ ba. Tựy thuộc vào chế độ diện theo phỏp luật hay ủy quyền mà cú giới hạn khỏc nhau. Đối với đại diện ủy quyền thỡ giới hạn đú được ghi rừ trong hợp đồng đại diện. Tuy nhiờn đối với đại diện theo phỏp luật trong doanh nghiệp, sự giới hạn đú được quy định đối với đại diện theo phỏp luật trong Luật doanh nghiệp, đú là quy định về thẩm quyền của cỏc cơ quan quản lý của cụng ty. Cũn nội dung chi tiết hơn của giới hạn đú do điều lệ cụng ty quy định trờn cơ sở sự cõn nhắc trao quyền cho người đại diện theo phỏp luật của cỏc thành viờn cụng ty (như đó trỡnh bày ở phần 1.2).

Người đại diện thay mặt doanh nghiệp đối với bờn thứ ba và với nhà nước. Cú thể hiểu cú những vấn đề liờn quan đến doanh nghiệp như thuế, lấy dấu.. thỡ đớch thõn người đại diện theo phỏp luật phải làm. Điều này cú thể hiểu là để thuận lợi hơn cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước về cỏc lĩnh vực núi trờn khi thực hiện việc quản lý của mỡnh. Chẳng hạn như cơ quan thuế, đăng ký kinh doanh, cơ quan này chỉ biết người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp (trong cỏc mẫu đề nghị đăng ký kinh doanh, thay đổi đăng ký kinh doanh, chữ ký của người đại diện theo phỏp luật đối với cơ quan thuế). Tuy nhiờn, khụng thể vỡ những quy định trờn để cú thể làm thay đổi bản chất phỏp lý hay thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật được. Chữ ký xỏc nhận của người đại diện theo phỏp luật trong cỏc trường hợp nờu trờn là điều kiện

cần, khụng phải là tất cả để quyết định toàn bộ vấn đề của doanh nghiệp cũng như những quyền lợi của những thành viờn trong doanh nghiệp.

Hộp 5: Cụng ty TNHH Dương Minh

Năm 2004, Văn, Mai, Hựng, và Phan thành lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Dương Minh với vốn điều lệ 3 tỷ đồng, mỗi thành viờn gúp 750 triệu đồng tương ứng với 25 % vốn điều lệ. Theo điều lệ Hựng là giỏm đốc đại diện cho cụng ty.

Đầu năm 2006, do tranh chấp trong nội bộ cụng ty Văn và Mai bày tỏ ý định chào bỏn phần vốn gúp của mỡnh cho Hựng và Phan. Tuy việc chuyển nhượng chưa diễn ra, song với tư cỏch người đại diện cụng ty thụng bỏo thay đổi thành viờn, đề nghị xúa tờn hai thành viờn là Văn và Mai; cụng ty chỉ cũn hai thành viờn là Hựng và Phan, mỗi người cú số vốn 1,5 tỷ đồng, tương ứng với 50% số vốn trong cụng ty. Phũng đăng ký kinh doanh căn cứ theo đề nghị của cụng ty do Hựng đại diện đó cấp giấy chứng nhận thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh với nội dung kể trờn.

Sau khi biết tin, Văn và Mai lập tức khiếu nại tới Phũng đăng ký kinh doanh, cho rằng việc chuyển nhượng chưa hề diễn ra. Phũng đăng ký kinh doanh cú văn bản bỏc đơn khiếu nại, cho rằng họ đó làm đỳng phận sự. Mai và Văn khởi kiện ra tũa kinh tế. Tũa này thụ lý, sau đú lại ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn với lý do Mai và Văn đó bị xúa tờn khỏi danh sỏch thành viờn cụng ty nờn tranh chấp kể trờn khụng thuộc thẩm quyền của tũa kinh tế.

Văn và Mai kiện Phũng đăng ký kinh doanh ra tũa hành chớnh, yờu cầu tũa hành chớnh buộc cơ quan này phải thu hồi giấy chứng nhận đăng ký thay đổi thành viờn đó cấp cho cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Dương Minh đồng thời khụi phục tư cỏch thành viờn cụng ty cho Văn và Mai. Tũa hành chớnh thụ lý vụ kiện.

Trong trường hợp nờu trờn người đại diện theo phỏp luật của cụng ty ký văn bản gửi cơ quan đăng ký kinh doanh về việc thay đổi thành viờn trong cụng ty trong khi thành viờn đú chưa chuyển nhượng phần vốn gúp của mỡnh cho người khỏc. Nếu cơ quan nhà nước chỉ căn cứ vào xỏc nhận của người đại diện theo phỏp luật mà khụng cú sự xem xột cần thiết khỏc (văn bản cú liờn quan khỏc) thỡ cuối cựng quyết định của cơ quan nhà nước đú cũng sẽ bị kiện hủy bỏ.

Thuyết quan hệ ủy thỏc đại diện (Principle Agent Relationship) cú thể giải thớch một phần nào thẩm quyền đại diện của người đại diện theo phỏp luật trong trường hợp này. Theo đú, Đại hội đồng cổ đụng Hội đồng quản trị là người ủy thỏc, với một tiờu chuẩn nhất định, hai cơ quan này lựa chọn và bổ nhiệm một người làm đại diện theo phỏp luật, đồng thời ủy thỏc quyền đại diện thương mại đối ngoài thụng qua hợp đồng ủy thỏc đại diện. Quyền của người đại diện theo phỏp luật bị giới hạn bởi phỏp luật và điều lệ cụng ty và quyết định ủy thỏc của Đại hội đồng cổ đụng, Hội đồng quản trị. Cỏc quyết sỏch trọng đại mà theo điều lệ của cụng ty và quyết định của hợp đồng là thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đụng, Hội đồng quản trị thỡ người đại diện theo phỏp luật khụng cú quyền quyết định [26, tr. 146].

Quy định về thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật cú thể cú sự thay đổi theo quy định của cụng ty trờn cơ sở sửa đổi điều lệ cụng ty. Khi cụng ty làm ăn phỏt triển, quyền hạn của người đại diện theo phỏp luật sẽ cú thể được thành viờn cụng ty tăng thờm lờn cho phự hợp với quy mụ của cụng ty. Khi cụng ty giảm vốn hoặc giảm quy mụ thỡ quyền hạn của giỏm đốc cú thể sẽ giảm đi. Việc quy định này là hết sức linh hoạt và phụ thuộc vào từng doanh nghiệp cụ thể. Cú thể cú cỏc trường hợp sau:

- Trường hợp quy định quyền của người đại diện theo phỏp luật trờn cơ sở người đại diện phỏp luật đú cũng là người sỏng lập ra doanh nghiệp, cú được sự tin tưởng và minh chứng trờn thực tế thỡ quyền của người này là khỏ rộng rói, nhưng khụng thể vượt qua thẩm quyền của cơ quan khỏc trong cụng ty theo Luật doanh nghiệp và điều lệ.

- Nếu sự tin tưởng cho người đại diện theo phỏp luật khụng cao, tức là giỏm đốc là người được thuờ thỡ những người sỏng lập ra điều lệ sẽ quy định giới hạn quyền của người đại diện theo phỏp luật luụn ở trong phạm vi an toàn với cơ chế đại diện phức tạp và hạn chế. Cũng cú trường hợp Hội đồng quản trị và Hội đồng thành viờn trực tiếp quản lý cụng ty thỡ quyền hạn của người đại diện theo phỏp luật vỡ thế sẽ hạn chế rất nhiều.

- Bản điều lệ cũng cú thể quy định về người đại diện theo phỏp luật trong một số trường hợp là hai người (nhất là việc rỳt tiền, thanh toỏn tiền từ tài khoản cụng ty với những hạn mức nhất định) thỡ mới cú thể đại diện cho cụng ty và giao dịch mới cú hiệu lực, hoặc là giỏm đốc chỉ ký kết những thỏa thuận song cỏc thỏa thuận này chỉ cú hiệu lực nếu được chủ tịch Hội đồng thành viờn, chủ tịch Hội đồng quản trị phờ chuẩn. Với cơ chế đại diện phức tạp như trờn để nhằm tạo cho giỏm đốc một sự linh hoạt nhất định trong điều hành cụng ty, đồng thời cũng ngăn ngừa lạm quyền và lừa đảo [24, tr. 92].

Người đại diện theo phỏp luật với tư cỏch là người đại diện cho cụng ty trong quan hệ giao dịch với người thứ ba và với nhà nước. Người đại diện theo phỏp luật thường là chủ tịch Hội đồng quản trị, chủ tịch Hội đồng thành viờn, giỏm đốc, tổng giỏm đốc. Như vậy, Luật doanh nghiệp khụng bắt buộc hay quy định người đại diện phải là người cú quyền cao nhất cụng ty, cú thể là người cú quyền cao nhất cú thể khụng thỡ cú nghĩa là thẩm quyền của người này cú thể nhỡn nhận là hạn chế, hạn chế ở mức độ nào là phụ thuộc vào điều lệ cụng ty quy định. Luật doanh nghiệp chỉ quy định những giới hạn mà khụng can thiệp chi tiết cụ thể. Ở đõy cú thể hiểu người đại diện theo phỏp luật cú một phạm vi đại diện nhất định, tức là thẩm quyền hạn chế. Hơn nữa, cụng ty là do nhiều người lập ra và họ cú quyền lợi từ cụng ty cho nờn việc quy định hợp lý thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật trong điều lệ cụng ty đối với họ là điều dễ hiểu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)