NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CễNG TY CỔ PHẦN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 29 - 34)

THỰC TRẠNG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

2.1. NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CễNG TY CỔ PHẦN

Cụng ty cổ phần là doanh nghiệp trong đú vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đụng, cổ đụng cú thể là cỏ nhõn, tổ chức với số lượng tối thiểu là ba và khụng hạn chế số lượng tối đa. Cổ đụng chỉ chịu trỏch nhiệm về cỏc khoản nợ của cụng ty và nghĩa vụ tài sản khỏc của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đó gúp vào doanh nghiệp (khoản 1a, 1b, 1c Điều 77 Luật doanh nghiệp). Cụng ty cổ phần cú tư cỏch phỏp nhõn kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (khoản 2 Điều 77 Luật doanh nghiệp). Cụng ty cổ phần cú quyền phỏt hành cỏc loại chứng khoỏn để huy động vốn (khoản 3 Điều 77 Luật doanh nghiệp). Ngoài một số hạn chế nhất định, cổ phần trong Cụng ty cổ phần được tự do chuyển nhượng mà khụng cần sự thỏa thuận của cỏc thành viờn khỏc.

Quy định về Cụng ty cổ phần trong Luật doanh nghiệp chiếm đến 52 trờn tổng số 172 điều. Điều này cũng minh chứng cho vai trũ quan trọng của cụng ty cổ phần cũng như tớnh chất phức tạp của cụng ty cổ phần về cỏc điều kiện thành lập cũng như cơ chế quản lý và hoạt động cú nhiều điểm khỏc so với cỏc cụng ty khỏc.

Hộp 1: Cụng ty Đay Sàigũn (diễn biến sự việc)

Ngày 15 thỏng 5 năm 2006, Cụng ty cổ phần sản xuất dịch vụ thương mại đay Sài Gũn (Sajuco) tổ chức đại hội đồng cổ đụng bất thường. Việc bói nhiệm trước thời hạn hội đồng quản trị và ban kiểm soỏt được đại hội đồng cổ đụng thụng qua, nhưng khi bầu cử lại gặp rắc rối. Một số cổ đụng cho rằng, đại hội chưa thụng qua danh sỏch ứng cử mà tiến hành bỏ phiếu bầu là vi phạm quy chế tổ chức và điều lệ của doanh nghiệp.

Chủ tọa Đại hội ụng Trần Hải Âu thừa nhận sai sút nờn quyết định tạm dừng và dời đại hội vào ngày 22/5/2006 để tiếp tục bầu hội đồng quản trị và ban kiểm soỏt mới. Nhưng ụng Nguyễn Văn Khảm, phú chủ tịch hội đồng quản trị cho rằng, đó cú danh sỏch ứng cử thỡ đại hội cần được tiếp tục. Khi ban tổ chức, chủ tọa, thư ký ra về (hơn 20 giờ), nhúm cổ đụng ủng hộ ụng Khảm (chiếm 51,3 cổ phần) tiếp tục tổ chức đại hội đến khuya.

ễng Khảm được bầu làm chủ tịch hội đồng quản trị mới nờn đó giành quyền kiểm soỏt Sajuco bằng cỏch thuờ lực lượng vệ sĩ đến chiếm giữ trụ sở. Thế là ụng Trần Hải Âu, chủ tịch hội đồng quản trị cũ và nhúm cổ đụng ủng hộ đó khởi kiện ụng Khảm ra tũa yờu cầu hủy kết quả đại hội cổ đụng do nhúm ụng Khảm tổ chức. Ngược lại ụng Khảm cũng đó khởi kiện ụng Âu, yờu cầu trao trả con dấu và quyền kiểm soỏt cụng ty. Hai vụ kiện dõn sự đũi con dấu và kinh tế đũi hủy nghị quyết của Đại hội đồng cổ đụng được tũa ỏn nhõn dõn thành phố Hồ Chớ Minh nhập làm một.

Nguồn: Thời bỏo kinh tế Sài Gũn, ngày 15/6/2006.

Là cụng ty thụng thường cú rất nhiều thành viờn và việc tổ chức quản lý rất phức tạp. Cơ cấu tổ chức quản lý cụng ty cổ phần gồm cú, ĐHĐCĐ, Hội đồng quản trị, và giỏm đốc. Đối với cụng ty cổ phần cú trờn mười một cổ đụng là cỏ nhõn hoặc cú cổ đụng là tổ chức sở hữu trờn 50% tổng số cổ phần của cụng ty phải cú ban kiểm soỏt. Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc giỏm đốc

hoặc tổng giỏm đốc là người đại diện theo phỏp luật của cụng ty được quy định tại điều lệ cụng ty. Người đại diện theo phỏp luật của cụng ty phải thường trỳ tại Việt Nam. Trường hợp vắng mặt trờn ba mươi ngày ở Việt Nam thỡ phải ủy quyền bằng văn bản cho người khỏc theo quy định tại điều lệ cụng ty để thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ của người đại diện theo phỏp luật của cụng ty. (Điều 95 Luật doanh nghiệp 2005).

Cụng ty cổ phần là phức hợp của nhiều hợp đồng, cú thể nhỡn nhận từ khi tiến hành những bước đầu tiờn cho việc thành lập, đú là hợp đồng thành lập cụng ty giữa cỏc thành viờn, hợp đồng thuờ dịch vụ thành lập và chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc thành lập cụng ty.. và quan trọng hơn là điều lệ với sự thỏa thuận về cơ cấu quản trị, người đại diện theo phỏp luật của cụng ty và cỏc vấn đề khỏc [24, tr. 117].

Quy định về người đại diện theo phỏp luật là một trong cỏc thỏa thuận và là điều khoản quan trọng trong điều lệ của cụng ty từ khi khởi sự thành lập cho đến khi hoạt động. Theo đú, người đại diện theo phỏp luật hoặc là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc là giỏm đốc (Tổng giỏm đốc).

Theo quy định của Luật doanh nghiệp, Đại hội đồng cổ đụng là cơ quan quyết định cao nhất của cụng ty cổ phần với nhiều quyền và nhiệm vụ (khoản 1 Điều 96 Luật doanh nghiệp). Một trong những quyền đú là bầu và miễn nhiệm thành viờn Hội đồng quản trị (khoản 2c Điều 96). Chủ tịch Hội đồng quản trị được bầu bởi Hội đồng quản trị trong số thành viờn Hội đồng quản trị (khoản 1 Điều 111 Luật doanh nghiệp). Việc quy định Đại hội đồng cổ đụng bầu chủ tịch Hội đồng quản trị là khụng hợp lý vỡ trong cỏc quyền và nhiệm vụ của đại hội đồng cổ đụng khụng được luật quy định về việc này. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cụng ty, cú toàn quyền nhõn danh cụng ty để thực hiện cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng ty khụng thuộc quyền Đại hội đồng cổ (khoản 1Điều 108 Luật doanh nghiệp). Một trong cỏc quyền đú là bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng với giỏm đốc hoặc tổng giỏm đốc và người quản lý quan trọng khỏc do điều lệ

cụng ty quy định, cũng như giỏm sỏt việc chỉ đạo giỏm đốc tổng giỏm đốc và người quản lý khỏc trong việc điều hành cụng việc kinh doanh hàng ngày của cụng ty (khoản 2h, 2i Điều 108 Luật doanh nghiệp).

Chủ tịch Hội đồng quản trị cú những nhiệm vụ và quyền hạn được quy định trong Luật doanh nghiệp, cụ thể là: Lập kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị, Chủ tọa kỳ họp của Hội đồng quản trị và quan trọng là tổ chức việc thụng qua và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc quyết định của Hội đồng quản trị (khoản 2 Điều 111 Luật doanh nghiệp). Với vai trũ quan trọng như vậy Luật doanh nghiệp cũng quy định về vấn đề ủy quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị trong trường hợp vắng mặt theo nguyờn tắc quy định trong điều lệ. Tuy nhiờn, Luật doanh nghiệp lại quy định trong trường hợp khụng cú người được ủy quyền hoặc chủ tịch Hội đồng quản trị khụng làm việc được thỡ cỏc thành viờn cũn lại bầu một người trong số thành viờn tạm thời giữ chức chủ tịch Hội đồng quản trị theo nguyờn tắc đa số quỏ bỏn (khoản 3 Điều 111 Luật doanh nghiệp). Vấn đề sẽ nảy sinh nếu trong trường hợp trờn Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo phỏp luật của cụng ty. Liệu người thay thế tạm thời đú cú đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ của người đại diện theo phỏp luật hay khụng? cú thay thế được khụng và ai cụng nhận vấn đề đú, và tạm thời thay thế là bao lõu. Tất nhiờn, chủ tịch Hội đồng quản trị do Hội đồng quản trị bầu thỡ cú thể hiểu được, nhưng người đại diện theo phỏp luật thỡ phải được đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh và quan trọng hơn là phải sửa điều lệ vỡ đõy là một điều khoản của điều lệ. Đõy là một vấn đề cũn để ngỏ của Luật doanh nghiệp về người đại diện theo phỏp luật trong cụng ty cổ phần.

Luật cụng ty Trung Quốc 2005, Điều 110 cú quy định "Chủ tịch Hội đồng quản trị sẽ triệu tập và chủ tọa cuộc họp của Hội đồng quản trị và giỏm sỏt thực hiện nghị quyết của Hội đồng quản trị. Phú chủ tịch sẽ giỳp Chủ tịch làm việc. Nếu Chủ tịch khụng thể thực hiện nhiệm vụ, phú chủ tịch sẽ thực hiện nhiệm vụ này. Nếu Phú chủ tịch Hội đồng quản trị khụng thực hiện được

nhiệm vụ thỡ cỏc thành viờn Hội đồng quản trị sẽ bầu một thành viờn Hội đồng quản trị theo đa số quỏ bỏn, thực hiện những nhiệm vụ này." Quy định trờn khỏc với Luật doanh nghiệp ở chỗ khụng phải là "tạm thời giữ chức"mà chỉ là thực hiện nhiệm vụ đó nờu ở trờn của Chủ tịch. Quy định này cú thể hợp lý hơn vỡ hội đồng quản trị trong trường hợp này cú thể ủy quyền cho thành viờn Hội đồng quản trị. Hơn nữa nếu cú ủy quyền hay nghị quyết của Hội đồng quản trị, cơ quan thay mặt Đại hội đồng cổ thỡ người thực hiện nhiệm vụ của chủ tịch cú thể với tư cỏch là người đại diện theo phỏp luật vẫn đảm bảo về mặt phỏp lý.

Điều 116 Luật doanh nghiệp cú quy định "Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuờ người khỏc làm giỏm đốc. Trường hợp điều lệ cụng ty khụng quy định chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo phỏp luật thỡ giỏm đốc (tổng giỏm đốc) là người là người đại diện theo phỏp luật của cụng ty". Ở đõy cú nảy sinh vấn đề, trước hết điều lệ là điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động, trong đú điều khoản về việc nờu tờn của người đại diện theo phỏp luật là điều bắt buộc. Theo quy định tại Điều 116 Luật doanh nghiệp thỡ sẽ cú trường hợp điều lệ khụng ghi tờn người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp. Như vậy cú phự hợp với quy định của phỏp luật về điều lệ doanh nghiệp hay khụng? Nếu khụng ghi tờn người đại diện theo phỏp luật trong điều lệ thỡ việc biết được thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật Sđến đõu là điều càng khú khăn hơn. Người thứ ba cú thể tự suy ra như vậy được hay khụng? Luật doanh nghiệp quy định vấn đề này cũn chưa rừ ràng.

Qua những quy định trờn cú thể thấy rằng Luật doanh nghiệp cú khuynh hướng để cho giỏm đốc làm người đại diện theo phỏp luật của cụng ty. Giỏm đốc là người điều hành cụng việc kinh doanh hằng ngày của cụng ty, chịu sự giỏm sỏt của Hội đồng quản trị và chịu trỏch nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước phỏp luật về việc thực hiện cỏc quyền và nhiệm vụ được giao, (khoản 2 Điều 116 Luật doanh nghiệp). Hơn nữa, giỏm đốc và tổng

giỏm đốc cụng ty khụng được đồng thời đảm nhận chức vụ này ở cỏc cụng ty và doanh nghiệp khỏc (khoản 2 Điều 116 Luật doanh nghiệp). Trong khi một người về nguyờn tắc khụng bị cấm tham gia với tư cỏch thành viờn Hội đồng quản trị trong nhiều cụng ty khỏc nhau, ngoại trừ cỏc nghĩa vụ khai bỏo và yờu cầu chấp thuận theo khoản 4 Điều 119 Luật doanh nghiệp (nghĩa vụ của người quản lý), người ấy chỉ cú thể tham gia với tư cỏch giỏm đốc điều hành trong một cụng ty duy nhất [24, tr. 145].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)