Ngƣời đại diện theo phỏp luật trong quan điểm so sỏnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 86 - 90)

THỰC TRẠNG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

2.8.8. Ngƣời đại diện theo phỏp luật trong quan điểm so sỏnh

Luật cụng ty Trung Quốc được thụng qua vào ngày 27 thỏng 11 năm 2005 và cú hiệu lực vào ngày 01 thỏng 01 năm 2006. Luật cụng ty 2005 cú nhiều sự thay đổi hơn so với Luật cụng ty 1993. Một trong những sự thay đổi đú là quy định của Luật cụng ty 2005 về người đại diện theo phỏp luật trong cụng ty, về những chức danh (đối tượng) làm người đại diện theo phỏp luật được mở rộng hơn. Cú thể cú sự so sỏnh Luật cụng ty Trung Quốc 1993 và Luật cụng ty Trung Quốc 2005 để thấy rừ sự khỏc biệt.

Theo Luật cụng ty 1993 của Trung Quốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị (Đổng sự trưởng) là người đại diện theo phỏp luật của cụng ty và điều này được quy định riờng biệt ở hai loại hỡnh cụng ty là cụng ty trỏch nhiệm hữu

hạn và cụng ty cổ phần (Điều 45, Điều 113 Luật cụng ty Trung Quốc 1993). Theo đú Chủ tịch cú cỏc quyền liờn quan đến người đại diện theo phỏp luật, ký chớnh thức cỏc văn kiện trọng yếu của Hội đồng quản trị và cỏc văn kiện khỏc thuộc thẩm quyền ký chớnh thức của người đại diện theo phỏp luật và thực hiện chức quyền của người đại diện theo phỏp luật.

Luật cụng ty 2005 cú sự thay đổi, theo đú người đại diện theo phỏp luật cụng ty khụng cũn chỉ giới hạn cho chức danh chủ tịch Hội đồng quản trị (Hội đồng đổng sự), mà đổng sự điều hành hoặc giỏm đốc cú thể làm người đại diện theo phỏp luật của cụng ty được quy định trong điều lệ cụng ty (Điều 13 Luật cụng ty Trung Quốc 2005) [32]. Trong đú đổng sự điều hành là người thực hiện chức năng quản lý kinh doanh thường nhật của cụng ty. Như vậy đó cú sự thay đổi về mặt nhận thức về người đại diện theo phỏp luật trong cụng ty theo Luật cụng ty Trung Quốc, người đại diện theo phỏp luật khụng nhất thiết là người cú quyền cao nhất cụng ty và chức năng của người đại diện khụng phải quyết định số phận cụng ty vỡ giỏm đốc cú thể là người được thuờ và miễn nhiệm bởi hội đồng quản trị trong cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần (Điều 50, Điều 114 Luật cụng ty 2005).

Quy định trờn của Luật cụng ty 2005 về cơ bản tương tự như quy định của Luật doanh nghiệp 2005 của Việt Nam, theo đú đối với cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn, "Chủ tịch hội đồng thành viờn hoặc giỏm đốc hoặc tổng giỏm đốc là người đại diện theo phỏp luật của cụng ty theo quy định tại Điều lệ cụng ty"(Điều 46 Luật doanh nghiệp). Người đại diện theo phỏp luật cụng ty cổ phần cú thể là Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc giỏm đốc hoặc tổng giỏm đốc (Điều 95 Luật doanh nghiệp).

Như đó trỡnh bày ở phần trước, Điều lệ cụng ty là một trong những điều kiện cho việc thành lập cụng ty theo Luật cụng ty Trung Quốc, thỡ điều khoản về người đại diện theo phỏp luật là một trong những điều cơ bản mà bản điều lệ bắt buộc phải cú (khoản 7 Điều 82, khoản 7 Điều 25 Luật cụng ty

Trung Quốc 2005). Thẩm quyền của giỏm đốc cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần được quy định tại Điều 50 Luật cụng ty Trung Quốc và được quy định cụ thể hơn trong điều lệ. Thậm chớ nếu điều lệ cụng ty cú quy định khỏc về thẩm quyền của giỏm đốc so với Luật cụng ty 2005 thỡ sẽ ỏp dụng cỏc quy định của điều lệ (Điều 50 Luật cụng ty 2005).

Luật cụng ty Trung Quốc 2005 quy định rất ớt về thẩm quyền chi tiết của Chủ tịch Hội đồng quản trị cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần, theo đú việc bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng quản trị cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và thẩm quyền do điều lệ cụng ty quy định (Điều 45 Luật cụng ty Trung Quốc 2005). Chủ tịch Hội đồng quản trị được quy định trong Luật cụng ty Trung Quốc 2005 với thẩm quyền triệu tập và chủ tọa kỳ họp của Đại hội đồng cổ đụng và Hội đồng quản trị (Điều 48, 41 Luật cụng ty Trung Quốc 2005). Đối với cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn cú quy mụ nhỏ hoặc ớt cổ đụng thỡ cú thể khụng thành lập Hội đồng quản trị mà thay vào đú là giỏm đốc điều hành và thẩm quyền của người này do điều lệ cụng ty quy định (Điều 51 Luật cụng ty 2005). Điều này cú thể nhận thấy cú sự khỏc biệt so với Luật doanh nghiệp.

Đối với cụng ty cổ phần, quy định của Luật cụng ty Trung Quốc 2005 quy định về thẩm quyền của Chủ tịch Hội đồng quản trị là "triệu tập và chủ tọa kỳ kỳ họp Đại hội đồng cổ đụngkỳ họp Hội đồng quản trị cũng như giỏm sỏt việc thực hiện cỏc nghị quyết của Hội đồng quản trị" (Điều 110 Luật cụng ty Trung Quốc 2005). Cỏc quyền khỏc do điều lệ cụng ty quy định.

Qua cỏc quy định về người đại diện theo phỏp luật trong cụng ty của Luật cụng ty Trung Quốc 2005 cú thể thấy Điều lệ cụng ty cú vai trũ rất quan trọng trong việc xỏc định rừ những vấn đề quản lý cụng ty trong đú cú người đại diện theo phỏp luật trờn cơ sở Điều 13 Luật cụng ty Trung Quốc 2005.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Người đại diện theo phỏp luật được quy định trong cỏc hỡnh thức tổ chức kinh doanh khỏc nhau. Ngoại trừ doanh nghiệp tư nhõn và hợp danh, đối

với cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và cụng ty cổ phần thỡ một trong những điều kiện cơ bản để một người cú thể làm người đại diện theo phỏp luật là người đú phải giữ chức vụ giỏm đốc hoặc chủ tịch Hội đồng thành viờn (cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn), giỏm đốc hoặc chủ tịch Hội đồng quản trị (cụng ty cổ phần) với những tiờu chuẩn và điều kiện nhất định. Tuy nhiờn, Luật doanh nghiệp quy định về người đại diện theo phỏp luật vẫn cũn nhiều bất cập và cần phải cú sự điều chỉnh cho phự hợp với thực tế, chẳng hạn vấn đề tạm thay thế người đại diện theo phỏp luật, vấn đề kiờm nhiệm của người đại diện theo phỏp luật (chủ tịch kiờm giỏm đốc).

Một trong những vấn đề cần quan tõm là phạm vi thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật khụng được quy định trong Luật doanh nghiệp mà chỉ thụng qua cỏc chức danh cú thể làm người đại diện theo phỏp luật và điều lệ của doanh nghiệp mới làm sỏng tỏ được vấn đề. Trờn cơ sở đú mới cú được những hiểu biết rừ ràng về người đại diện theo phỏp luật và thẩm quyền của người này. Đõy là điều mà người thứ ba cần phải lưu ý khi quan hệ giao dịch với cụng ty để trờn cơ sở đú cú thể trỏnh những rủi ro phỏp lý về thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật của cụng ty cú thể xảy ra đối với mỡnh. Trờn cơ sở những quy định của phỏp luật, những giao dịch xỏc lập vượt quyền của người đại diện về nguyờn tắc khụng làm phỏt sinh nghĩa vụ đối với người được đại diện đối với phần vượt quỏ đú (khoản 1 Điều 146 Bộ luật dõn sự).

Người đại diện theo phỏp luật với thẩm quyền được quy định trong điều lệ doanh nghiệp trờn cơ sở những hạn chế mà Luật doanh nghiệp đó quy định (thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đụng, Hội đồng quản trị đối với cụng ty cổ phần, Hội đồng thành viờn đối với cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hai thành viờn trở lờn). Người đại diện cú thể xỏc lập giao dịch nhưng những giao dịch đú phải đỳng thẩm quyền trong điều lệ. Ngoài ra, người đại diện theo phỏp luật cũn cú những nghĩa vụ và trỏch nhiệm được quy định trong Luật doanh nghiệp.

Chương 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 86 - 90)