CƠ SỞ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 90 - 92)

THỰC TRẠNG LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT

3.1. CƠ SỞ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN

Trong xu hướng hội nhập hiện nay, Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thỏch thức cho sự phỏt triển của đất nước. Vấn đề đặt ra là khả năng cạnh tranh của nền kinh tế núi chung và cỏc doanh nghiệp núi riờng vẫn cũn nhiều hạn chế. Doanh nghiệp Việt Nam đang đứng trước đũi hỏi nõng cao hơn nữa năng lực quản lý, quy mụ của doanh nghiệp cho sự phỏt triển đối với thị trường trong và ngoài nước. Chủ trương của Đảng và Nhà nước là xõy dựng và phỏt triển doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh cho sự phỏt triển của đất nước. Điều này được quy định trong Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, "Việc hỡnh thành và phỏt triển một hệ thống doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh, cú sức cạnh tranh cao, cú uy tớn lớn là một nhiệm vụ chiến lược của Nhà nước và tồn xó hội, xõy dựng một số tập đoàn kinh tế, tổng cụng ty lớn đa sở hữu, tạo sức mạnh cho đất nước trong hội nhập kinh tế quốc tế. Thu hỳt ngày càng nhiều tập đoàn kinh tế đến đầu tư Việt Nam. Nhà nước Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp thụng qua cỏc chương trỡnh đào tạo cỏn bộ quản trị, xỳc tiến thương mại và xử lý rủi ro trong kinh doanh" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Bỏo cỏo phương hướng nhiệm vụ phỏt triển kinh tế, xó hội 2006-2010, phần III, mục1; Mục tiờu và chỉ tiờu chủ yếu phỏt triển kinh tế xó hội 2006 -2010). Như vậy, Đảng và nhà nước đó chỳ trọng đến vấn đề của doanh nghiệp và đó đề ra cỏc mục tiờu cho sự phỏt triển của doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay và tương lai.

Luật doanh nghiệp cú hiệu lực vào ngày 01/7/2006 và tiếp theo đú Điều lệ mẫu ban hành ngày 19/3/2007 ỏp dụng cho cỏc cụng ty niờm yết trờn

thị trường chứng khoỏn đó cụ thể húa thờm chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Theo đú, điều lệ mẫu nhấn mạnh đến trỏch nhiệm của lónh đạo cụng ty trờn cơ sở cụ thể húa và chi tiết hơn những quy định của Luật doanh nghiệp, đú là trỏch nhiệm cẩn trọng (Điều 33 Điều lệ mẫu 2007), trung thực, trỏnh cỏc xung đột về quyền lợi (Điều 34 Điều lệ mẫu 2007), và trỏch nhiệm về thiệt hại và bồi thường thiệt hại (Điều 35 Điều lệ mẫu 2007). Trong những trỏch nhiệm nờu trờn, người đại diện theo phỏp luật trong doanh nghiệp với vai trũ quan hệ với bờn ngoài của mỡnh cú thể làm lợi cho cụng ty và cũng cú thể gõy thiệt hại cho cụng ty trong một chừng mực nào đú. Người quản lý cụng ty núi chung và người đại diện theo phỏp luật núi riờng phải cú kiến thức về phỏp luật và quản trị cụng ty, nhất là quản trị cụng ty hiện đại. Điều đú mới chớnh là cơ sở, là điều kiện cơ bản khi đề cập đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam. Cho nờn cần đặt ra trờn cỏc phương diện lý luận và thực tiễn phải cú những điều chỉnh cụ thể đối với những vấn đề này.

Qua những quy định trong Luật doanh nghiệp và thực tiễn như đó phõn tớch ở chương 2, cú thể đưa ra những nhận định như sau về người đại diện theo phỏp luật và những vấn đề liờn quan. Đú là:

Luật doanh nghiệp quy định về người đại diện theo phỏp luật nhưng khụng cú bất cứ lời giải thớch nào về người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp trong Điều 4 Luật doanh nghiệp về giải thớch từ ngữ.

Luật doanh nghiệp khụng quy định rừ thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật, tuy cú giới hạn về thẩm quyền của người đại diện theo phỏp luật nhưng khụng chỉ rừ những giới hạn đú được quy định cụ thể chi tiết tại điều lệ của từng cụng ty.

Nhận thức về người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp và người dõn khụng rừ ràng (cú thể ảnh hưởng từ doanh nghiệp nhà nước trước đõy trong thời kinh tế cũ). Chớnh vỡ khụng được giải thớch đầy đủ và hiểu khụng đỳng về người đại diện theo phỏp luật của doanh nghiệp cho nờn dẫn đến những giao dịch khụng đỳng thẩm quyền và dẫn đến tranh chấp.

Sự hiểu biết về trỏch nhiệm của cụng ty và sự ràng buộc của cụng ty chưa được hiểu đỳng và được thực hiện theo tập tục và định chế cụng ty, vẫn cũn cú sự nhầm lẫn giữa quyền hành bờn trong và quyền hành bờn ngoài cụng ty. Cú những trường hợp cú những quyết định của cụng ty gửi cho cỏc cơ quan cụng quyền do chủ tịch Hội đồng quản trị ký, bất kể người ấy cú phải là người đại diện theo phỏp luật hay khụng, chữ ký của họ cú ràng buộc cụng ty hay khụng [31, tr. 18]. Thực tế hiện nay, cỏc doanh nghiệp vụ tư chấp nhận nếu cú tranh chấp với đối tỏc nước ngoài sẽ xử theo luật nước ngoài dự chưa biết luật nước đú như thế nào, cũn hiệu lực hay khụng (theo bỏo Lao Động, số 78, 06/4/2007).

Phỏp luật khụng quy định rừ về việc tiếp cận thụng tin về người đại diện theo phỏp luật, về nghĩa vụ của cơ quan đăng ký kinh doanh trong việc cung cấp thụng tin cụ thể trong thời hạn bao lõu mà chỉ quy định là đầy đủ và kịp thời (khoản 2 khoản 3 Điều 27 Luật doanh nghiệp) dẫn đến cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về vấn đề này. Cú thể hiểu rằng "đầy đủ và kịp thời"trong điều kiện của cơ quan đăng ký kinh doanh hiện nay cú khả thi hay khụng?

Thụng tin mà Luật doanh nghiệp quy định được tiếp cận chưa đầy đủ về người đại diện theo phỏp luật (khụng phải là hồ sơ đăng ký kinh doanh, khoản 2 Điều 19, Điều 25 và khoản 2 khoản 3 Điều 27 Luật doanh nghiệp).

Luật doanh nghiệp chưa cú quy định về cụng bỏo đăng ký kinh doanh trong khi đõy là một cỏch thức tiếp cận thụng tin khỏ hữu hiệu và phổ biến trờn thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người đại diện theo pháp luật trong luật doanh nghiệp 2005 (Trang 90 - 92)