Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển chế định về việc Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 37 - 50)

cỏc cơ quan của Quốc hội xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn

2.1.1. Giai đoạn 1946-1960

Ngay từ khi mới giành độc lập, nhận thức được một trong những nhiệm vụ hàng đầu để củng cố và tăng cường chớnh quyền là phải thực hiện quyền dõn chủ, phải xỳc tiến việc đi đến Quốc hội để quy định Hiến Phỏp, bầu Chớnh phủ chớnh thức, Chủ tịch Hồ Chớ Minh thay mặt Chớnh phủ lõm thời nước Việt Nam dõn chủ cộng hồ đó ra Sắc lệnh số 14-SL ngày 8/9/1945 về cuộc Tổng tuyển cử để bầu Quốc hội [41, tr.30].

Với sự thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử ngày 06/01/1946, Quốc hội đầu tiờn của nước Việt Nam đó ra đời. Tại kỳ họp thứ II của Quốc hội khúa I, Quốc hội đó thụng qua Hiến phỏp 1946, bản Hiến phỏp đầu tiờn của nước ta, trong đú những nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của Quốc hội đó được quy định rừ. Hiến phỏp 1946 đó quy định Nghị viện là cơ quan cú quyền cao nhất của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, giải quyết mọi vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra phỏp luật, biểu quyết ngõn sỏch, chuẩn y cỏc hiệp ước (Điều thứ 22, 23); Ban thường vụ cú quyền “kiểm soỏt và phờ bỡnh Chớnh phủ” (Điều 36), Nghị viện cú quyền bỏ phiếu bất tớn nhiệm đối với Nội cỏc, Bộ trưởng (Điều 54); Nghị viện, Ban Thường trực của Nghị viện được quyền giỏm sỏt trực tiếp bằng cỏch chất vấn Bộ trưởng (Điều 55)...Cỏc quy định này là cơ sở phỏp lý quan trọng để Quốc hội thực hiện quyền giỏm sỏt của mỡnh đối với việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn.

Trong nhiệm kỳ Quốc hội khúa I, việc tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cỏo của nhõn dõn đến trụ sở Ban Thường trực Quốc hội được giao cho cỏn bộ của Văn phũng Ban thường trực Quốc hội xem xột và chuyển giao cho cỏc cơ quan phụ trỏch giải quyết [40, tr.5]. Ngày 19/2/1957 Ban Thường trực Quốc

hội đó ban hành Nghị quyết quy định về tổ chức, lề lối làm việc của Ban theo đú Ban Thường trực Quốc hội cú nhiệm vụ “Nghiờn cứu và đề nghị với Chớnh phủ giải quyết những đơn khiếu nại, thỉnh cầu hoặc đề nghị của nhõn dõn gửi đến” [21, tr.1007]. Đồng thời, để bảo đảm được đầy đủ việc thực hiện cỏc

nhiệm vụ nặng nề mà Quốc hội đó giao phú, Ban Thường trực Quốc hội đó thành lập ba Tiểu ban nghiờn cứu đú là Tiểu ban Phỏp luật, Tiểu ban tuyển cử và Tiểu ban dõn nguyện. Mỗi tiểu ban đều do một Uỷ viờn thường trực phụ trỏch và một số cỏn bộ giỳp việc. Nhiệm vụ của Tiểu ban dõn nguyện là phụ trỏch việc nghiờn cứu cỏc đơn thư nguyện vọng, cỏc ý kiến của nhõn dõn đề đạt lờn Quốc hội [21, tr.895]. Với cỏch thức tổ chức này, cỏc đơn thư khiếu

nại, tố cỏo của nhõn dõn gửi lờn Quốc hội, Ban Thường trực Quốc hội đó được Tiểu ban dõn nguyện nghiờn cứu và tuỳ từng trường hợp phối hợp với cỏc cơ quan của Chớnh phủ giải quyết. Cỏc bỏo cỏo của Ban thường trực Quốc hội tại cỏc kỳ họp đều cú kiểm điểm về cụng tỏc này trong mục "Vấn đề liờn hệ với nhõn dõn". Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khoỏ I, Ban Thường trực Quốc hội đó nhận xột : "Trong thời gian qua cỏc đại biểu Quốc hội đó chuyển về Ban Thường trực Quốc hội nhiều ý kiến của nhõn dõn. Về phần Ban Thường trực Quốc hội cũng đó nhận được nhiều thư từ của nhõn dõn gửi đến. Những thư từ đú phản ỏnh tỡnh hỡnh sinh hoạt của nhõn dõn, gúp ý kiến để bổ sung cỏc chớnh sỏch hoặc yờu cầu giải quyết những việc cụ thể. Do đú, mà Ban Thường trực Quốc hội đó thấy được một phần tỡnh hỡnh và nguyện vọng của nhõn dõn.

Những thư từ nguyện vọng của nhõn dõn được gửi đến cơ quan cú thẩm quyền của Chớnh phủ xột, giải quyết và trả lời cho đương sự biết " [21, tr.889].

2.1.2 Giai đoạn 1960-1980

Ngày 31 thỏng 12 năm 1959, Hiến phỏp mới của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa đó được thụng qua. Hiến phỏp 1959 đó đỏnh dấu một bước phỏt triển mới của Nhà nước núi chung và Quốc hội núi riờng. Quốc hội được xỏc định là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa (Điều 43) và Quốc hội cú quyền giỏm sỏt việc thi hành Hiến phỏp (khoản 3 Điều 50); Uỷ ban thường vụ Quốc hội cú quyền giỏm sỏt cụng tỏc của Hội đồng Chớnh phủ, của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao(khoản 6 Điều 53); nếu Quốc hội nhận thấy cần thiết, và trong thời gian Quốc hội khụng họp, nếu Uỷ ban thường vụ Quốc hội nhận thấy cần thiết, thỡ cú thể tổ chức cỏc Uỷ ban điều tra về những vấn đề nhất định (Điều 58) ...Đặc biệt, trong Hiến phỏp 1959, lần đầu tiờn quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn đó được ghi nhận cụ thể tại một điều riờng. Việc Hiến phỏp ghi nhận quyền khiếu nại, tố cỏo là một trong những quyền cơ bản của cụng dõn cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, gúp phần bảo đảm việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ khỏc của cụng dõn, tăng cường sự giỏm sỏt của nhõn dõn đối với cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, đơn vị vũ trang nhõn dõn hoặc bất cứ cỏ nhõn nào nhằm gúp phần phỏt huy dõn chủ, tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, cơ quan, tổ chức.

Ngày 08 thỏng 5 năm 1960, nhõn dõn miền Bắc đó bầu Quốc hội mới, Quốc hội khúa II của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa. Để giỳp cho Quốc hội thực hiện trỏch nhiệm to lớn của mỡnh, cơ quan thường trực của Quốc hội lỳc này được xỏc định là Uỷ ban thường vụ Quốc hội và việc xem xột, giải

quyết đơn thư khiếu nại, tố cỏo và tiếp nhõn dõn đến trỡnh bày nguyện vọng được giao cho Văn phũng Uỷ ban thường vụ Quốc hội, là cơ quan giỳp việc của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đảm nhiệm [40, tr14]. Trong cỏc bỏo cỏo

của Uỷ ban thường vụ Quốc hội tại cỏc kỳ họp Quốc hội đều cú phần núi về cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của nhõn dõn trong đú phõn tớch tỡnh hỡnh, nội dung và việc xử lý đơn thư của nhõn dõn đồng thời đề nghị cỏc cơ quan, cỏc địa phương cần cú sự quan tõm thớch đỏng đối với những thư từ của nhõn dõn gửi đến. Bỏo cỏo của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tại kỳ họp thứ 6 đó nhận định : “Văn phũng Uỷ ban thường vụ Quốc hội đó liờn hệ chặt chẽ

với Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Uỷ ban Thanh tra, cỏc Bộ hữu quan, để nhắc nhở đụn đốc việc giải quyết kịp thời cỏc đơn khiếu nại của nhõn dõn”

[22].

Quốc hội khoỏ III (Từ 1964 đến 1971) cũng giao việc tiếp dõn và xử lý đơn khiếu tố của nhõn dõn cho Văn phũng Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Tại kỳ họp thứ hai (Từ ngày 07/04/1965 đến 10/04/1965) trong phần bỏo cỏo cụng tỏc "Giải quyết những thư khiếu tố của nhõn dõn", Uỷ ban thường vụ Quốc hội cú nhận xột : " việc giải quyết cỏc đơn khiếu tố của nhõn dõn đó cú

nhiều tiến bộ. Nhiều cơ quan và địa phương đó cú sự quan tõm hơn trước. Tuy nhiờn cũng cũn nhiều cơ quan ở trung ương và nhiều địa phương chưa cú sự quan tõm đầy đủ đến việc giải quyết những thư từ do Uỷ ban thường vụ Quốc hội chuyển đến. Thậm chớ cú cơ quan, cú địa phương mặc dầu đó được nhắc nhở nhiều lần cũng khụng tớch cực trả lời cỏc thư núi trờn". Trước thực

trạng này, để bảo đảm quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, cú phương hướng đưa việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của nhõn dõn vào nề nếp và để đề cao trỏch nhiệm của cơ quan Nhà nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đó đề nghị Chớnh phủ “Nghiờn cứu xõy dựng dự ỏn phỏp lệnh quy định trỏch nhiệm

cỏo của nhõn dõn quy định ở Điều 29 của Hiến phỏp” và “Đối với cỏc đồng chớ Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội cỏc tỉnh và thành phố, và cỏc vị đại biểu Quốc hội phụ trỏch cỏc ngành ở trung ương, mỗi khi cú đơn khiếu tố cú quan hệ đến địa phương hay là ngành nào, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đều cú sao gửi để cỏc đồng chớ theo dừi. Mong rằng cỏc đồng chớ sẽ phỏt huy quyền giỏm sỏt của mỡnh, tớch cực đụn đốc, nhắc nhở cỏc cơ quan hữu quan giải quyết tốt và kịp thời cỏc đơn khiếu tố do Văn phũng Uỷ ban thường vụ Quốc hội chuyển đến” [23].

Quốc hội khoỏ IV, V, VI, hầu như cỏc đơn khiếu nại, tố cỏo, yờu cầu gửi đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội đều được nghiờn cứu và chuyển kịp thời đến cỏc cơ quan, địa phương hữu quan xem xột, giải quyết. Cỏc Thư ký Uỷ ban thường vụ Quốc hội đó đi xem xột tại chỗ một số vụ việc cú tớnh chất nghiờm trọng, cấp bỏch để nắm tỡnh hỡnh và trực tiếp gúp ý với cỏc cơ quan và địa phương về biện phỏp giải quyết [26]. Với sự quan tõm của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội và bản thõn cỏc đại biểu Quốc hội nờn chất lượng hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của nhõn dõn đó được nõng cao một bước, tạo được niềm tin của người dõn. Mặt khỏc, để khắc phục những tồn tại, Quốc hội đó đề ra một số chủ trương nhằm giải quyết tốt cụng tỏc khiếu tố của nhõn dõn như " Tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa; xỳc tiến việc xõy dựng phỏp lệnh cụ thể hoỏ Hiến phỏp quy định trỏch nhiệm cho cỏc cơ quan, cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương về việc giải quyết đơn khiếu tố của nhõn dõn; tăng cường quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế; tăng cường giỏo dục tư tưởng và đức xó hội chủ nghĩa cho cỏn bộ và nhõn dõn; tăng cường cụng tỏc kiểm tra và thanh tra; tăng cường đụn đốc việc giải quyết đơn khiếu tố" [24]. Song

song với cỏc giải phỏp này, để tăng cường vai trũ giỏm sỏt của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại của cụng dõn, tổ chức, Uỷ ban thường vụ Quốc

hội đề nghị :" cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội chỳ ý thớch đỏng sử dụng chức năng của người đại biểu Quốc hội, bàn bạc, nhắc nhở, thỳc đẩy cỏc cơ quan nghiờm chỉnh thi hành chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, tụn trọng quyền tự do, dõn chủ của nhõn dõn" [25].

2.1.3 Giai đoạn 1980-1992

Ngày 18 thỏng 12 năm 1980, tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khúa VI đó thảo luận và thụng qua Hiến phỏp 1980 của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Hiến phỏp 1980 là bản Hiến phỏp đó kế thừa và phỏt triển tớnh ưu việt, tiến bộ và dõn chủ của Hiến phỏp 1946 và Hiến phỏp 1959 về quyền giỏm sỏt của Quốc hội. Theo Hiến phỏp 1980, chức năng giỏm sỏt của Quốc hội đó được xỏc định cụ thể hơn ở cỏc Điều 82, Điều 83, Điều 98, Điều 100, Điều 104, Điều 112, Điều 136 và Điều 141. Điều 82 Hiến phỏp 1980 đó quy định " ..Quốc hội thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao đối với toàn bộ hoạt động của

Nhà nước". Đõy là lần đầu tiờn thuật ngữ "quyền giỏm sỏt tối cao của Quốc

hội" được ghi nhận trong Hiến phỏp Việt Nam để quy định chức năng, quyền hạn của Quốc hội. Với quy định đú, Hiến phỏp 1980 xỏc định về mặt phỏp lý quyền giỏm sỏt tối cao là một bộ phận cấu thành quyền lực Nhà nước của Quốc hội [16, tr. 86]. Đồng thời, Điều 73 Hiến phỏp 1980 đó tiếp tục cụ thể húa hơn nữa về quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn.

Trờn cơ sở cỏc quy định này của Hiến phỏp 1980, nhiều văn bản phỏp luật đó thể chế hoỏ, quy định định cụ thể hơn về quyền giỏm sỏt của Quốc hội đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo. Luật tổ chức Quốc hội và Hội đồng Nhà nước năm 1981 đó quy định :"Quốc hội xột bỏo cỏo và khi cần thiết, ra

những nghị quyết về cụng tỏc của Hội đồng Nhà nước, Hội đồng Bộ trưởng, Toà ỏn nhõn dõn tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao"

(Điều 15); “Trong thời gian Quốc hội khụng họp, Hội đồng Bộ trưởng, Tũa

Hội đồng Nhà nước theo quyết định của Hội đồng Nhà nước theo quyết định của Hội đồng Nhà nước hoặc theo đề nghị của cỏc cơ quan đú” (Điều 25);

“Đại biểu Quốc hội nhận được những khiếu nại và tố cỏo của nhõn dõn, cú

trỏch nhiệm nghiờn cứu và chuyển đến cơ quan Nhà nước hữu quan, theo dừi việc giải quyết và bỏo cho đương sự biết kết quả. Cỏc cơ quan Nhà nước phải bỏo cho đại biểu Quốc hội biết kết quả giải quyết và bỏo cho đương sự biết kết quả” (Điều 62)...

Ngày 27 thỏng 11 năm 1981, Hội đồng Nhà nước đó ban hành Phỏp lệnh quy định việc xột và giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn. Phỏp lệnh này quy định “Hội đồng Bộ trưởng, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng

Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao bỏo cỏo thường kỳ trước Hội đồng Nhà nước về cụng tỏc xột và giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn”.

Đồng thời, tại phiờn họp thường lệ thỏng 9 năm 1981, Hội đồng Nhà nước nhận thấy rằng số đơn khiếu nại và tố cỏo tăng nhiều, nhưng việc giải quyết chưa kịp, số đơn ứ đọng cũn nhiều; cú việc cụng dõn nhắc đi nhắc lại nhiều lần mà chưa được giải quyết thỏa đỏng nờn Hội đồng Nhà nước quyết định cứ sỏu thỏng một lần, Hội đồng Bộ trưởng, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao phải bỏo cỏo trước Hội đồng Nhà nước tỡnh hỡnh cụng tỏc xột và giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn. Đồng thời, Hội đồng Nhà nước đề nghị cỏc đại biểu Quốc hội cần đụn đốc, kiểm tra tỡnh hỡnh giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo của nhõn dõn ở cỏc địa phương; cần tập trung giải quyết dứt điểm trong một thời hạn nhất định cỏc vụ việc đó để ứ đọng lõu ngày [27].

Trờn cơ sở cỏc quy định phỏp luật như trờn, cụng tỏc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn đó được chấn chỉnh từng bước và bước đầu đạt được những kết quả đỏng khớch lệ. Bỏo cỏo của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao trước Quốc hội khúa VII-

Kỳ họp thứ IV nờu: "sau khi cú Phỏp lệnh của Hội đồng Nhà nước về xột và

giải quyết cỏc khiếu nại và tố giỏc của nhõn dõn, toàn ngành phải đề cao kỷ luật và trỏch nhiệm trong việc giải quyết cỏc đơn khiếu tố cú liờn quan đến việc bắt giam, truy tố, xột xử, thi hành ỏn; phải phấn đấu thực hiện từng bước và cú trọng điểm yờu cầu của phỏp lệnh để bảo vệ quyền dõn chủ hợp phỏp của cụng dõn” [28].

Quốc hội khoỏ VII, khoỏ VIII đó giao việc nghiờn cứu, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo của nhõn dõn cho Văn phũng Quốc hội và Hội đồng Nhà nước. Văn phũng Quốc hội và Hội đồng Nhà nước cú nhiệm vụ “Tiếp nhõn

dõn đến Quốc hội và Hội đồng Nhà nước khiếu tố, đề đạt nguyện vọng, nghiờn cứu và chuyển đơn khiếu nại, tố cỏo của nhõn dõn đến cỏc cơ quan hữu quan, đụn đốc cỏc cơ quan, cỏc ngành, cỏc cấp giải quyết đơn khiếu nại của nhõn dõn” [40, tr.21]. Thời gian này, số lượng đơn thư khiếu tố của cụng

dõn gửi đến Quốc hội và cỏc cơ quan của Quốc hội ngày càng nhiều. Văn phũng Quốc hội và Hội đồng Nhà nước đó nghiờn cứu, tổng hợp cỏc vụ việc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 37 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)