Vài nột về Thanh tra Quốc hội, Cơ quan trung gian hoà giải một số nước

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 73 - 80)

số nước

3.1.2.1 Vương quốc Thuỵ Điển

Thuỵ Điển là nước thành lập cơ quan Thanh tra Quốc hội sớm nhất (năm 1809, Thanh tra đầu tiờn nhậm chức năm 1810) và đõy là một biện phỏp quan trọng mà Quốc hội sử dụng để xem xột sự quản lý đất nước. Thanh tra Quốc hội được Quốc hội bổ nhiệm và cú nhiệm vụ giỏm sỏt theo chỉ dẫn của Quốc hội, sự ỏp dụng luật và cỏc quy chế khỏc. Là một cơ quan chuyờn trỏch của Quốc hội, độc lập với Chớnh phủ, giỏm sỏt hoạt động của cỏc cụng chức, nhõn viờn chớnh quyền địa phương và hành vi cư xử của cỏc thẩm phỏn Toà ỏn khi xột xử, bảo đảm cỏc quy định của Hiến phỏp, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn khụng bị xõm phạm bởi cỏc hoạt động hành chớnh cụng.

Thanh tra viờn Quốc hội gồm cú 4 người (cú một Chỏnh thanh tra và 3 Thanh tra viờn) được Quốc hội bầu theo thể thức bỏ phiếu kớn, nhiệm kỳ 4 năm, do Uỷ ban Hiến phỏp chuẩn bị và giới thiệu. Những người này khụng cú mối liờn hệ gỡ với cỏc thành viờn của Quốc hội, thường là những người đó từng làm thẩm phỏn, những cụng dõn cú kiến thức phỏp luật và cú kinh nghiệm thực tiễn. Giỳp việc Thanh tra viờn Quốc hội cú Văn phũng Thanh tra Quốc hội và khụng thuộc một đảng phỏi chớnh trị nào.

Quốc hội khụng thể quyết định Thanh tra viờn phải điều tra cỏc vụ việc cụ thể hoặc can thiệp vào quỏ trỡnh xem xột, giải quyết của Thanh tra viờn Quốc hội. Quốc hội cú quyền xem xột bỏo cỏo của Uỷ ban Hiến phỏp về hoạt động của Thanh tra viờn Quốc hội, cú quyền chấm dứt nhiệm kỳ của 1 trong 4

thành viờn của Thanh tra Quốc hội trước thời hạn nếu cú vi phạm bị Quốc hội bất tớn nhiệm.

Việc giỏm sỏt của Thanh tra viờn Quốc hội bao trựm lờn tất cả cỏc cơ quan Chớnh phủ Trung ương và địa phương, cũng như cỏc cơ quan và biờn chế của chỳng và tất cả những người khỏc thực thi quyền lực cụng, trừ một số trường hợp: khụng giỏm sỏt cỏc Bộ trưởng, thành viờn Quốc hội hoặc quan chức chớnh quyền địa phương. Đối với lực lượng vũ trang, chỉ giỏm sỏt đối với sĩ quan từ cấp Trung uý và tương đương trở lờn.

Hoạt động của Thanh tra viờn Quốc hội dựa trờn cơ sở: cỏc khiếu nại của cụng dõn; theo sỏng kiến của mỡnh; thụng tin từ bỏo chớ, truyền hỡnh; khiếu nại nặc danh và từ cỏc cơ quan, tổ chức khỏc. Trong khi xem xột, giải quyết khiếu nại của cụng dõn, cỏc Thanh tra viờn Quốc hội được Quốc hội trao quyền quyết định điều tra cỏc vụ việc, cú quyền yờu cầu cỏc cơ quan Chớnh phủ hoặc cỏc cơ quan khỏc tiến hành điều tra cỏc vụ việc nếu xột thấy để cỏc cơ quan đú điều tra thỡ sẽ phự hợp hơn. Qua đú, Thanh tra Quốc hội đưa ra khuyến nghị và phương phỏp giải quyết, chỉ cho người làm sai thấy những khuyết điểm mắc phải. Trong những trường hợp cần thiết, cú thể cụng khai lờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, đõy cũng là một phương tiện đắc lực, cú tớnh hiệu quả cao, buộc cỏc nhà quản lý phải chấn chỉnh những sai phạm của mỡnh và làm việc cú trỏch nhiệm hơn.

3.1.2.2 Cộng hoà Phỏp

Ở Cộng hoà Phỏp cú 01 cơ quan với bản chất và chế định phỏp lý tương tự như Thanh tra Quốc hội cú nguồn gốc ở Thuỵ Điển, là cơ quan trung gian hoà giải, người đứng đầu là Người trung gian hoà giải. Cơ quan trung gian hoà giải Cộng hoà Phỏp được thành lập nhằm giỳp cỏc cơ quan Nhà nước và cụng dõn giải quyết cỏc khiếu kiện về hành chớnh, được coi là bờn thứ 3 đứng giữa Nhà nước và cụng dõn nhằm cải thiện mối quan hệ giữa cụng dõn với Nhà nước.

Khỏc với Thanh tra Quốc hội, Người trung gian hoà giải của Phỏp được chỉ định theo Sắc lệnh của Tổng thống sau khi được thảo luận tại Hội nghị cỏc Bộ trưởng, cú nhiệm kỳ 6 năm và khụng được tỏi bổ nhiệm sau khi hết nhiệm kỳ.

Người trung gian hoà giải cú nhiệm vụ và quyền hạn độc lập, để khẳng định tớnh độc lập, Người trung gian hoà giải khụng được ứng cử đại biểu dõn cử. Người trung gian hồ giải khụng thể bị truy tố, truy nó, bắt, giam giữ hoặc xột xử vỡ đó thể hiện quan điểm hoặc vỡ cỏc hoạt động đó tiến hành trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng của mỡnh.

Cơ quan trung gian hoà giải được chia thành 6 bộ phận phụ trỏch việc điều tra, thẩm tra, xem xột, xử lý khiếu nại của cụng dõn theo 6 mảng lĩnh vực. Người trung gian hoà giải được chỉ định cỏc đại diện của mỡnh tại cỏc địa phương để thực hiện cỏc cụng việc do mỡnh uỷ quyền như tiếp nhận khiếu nại, hướng dẫn, giải thớch phỏp luật cho cụng dõn, tiến hành hoạt động điều tra, thẩm tra… và những người này phần lớn làm việc kiờm nhiệm.

Trong quỏ trỡnh hoạt động, Người trung gian hoà giải khụng chịu sự chỉ đạo của bất kỳ một cơ quan hoặc cỏ nhõn nào, được tiếp nhận, thụ lý cỏc đơn thư khiếu nại liờn quan đến hoạt động của cỏc cơ quan quản lý hành chớnh Nhà nước trung ương và địa phương, cỏc đơn vị sự nghiệp cụng và cỏc tổ chức làm dịch vụ cụng trong phạm vi mối quan hệ giữa cỏc cơ quan, tổ chức này với cỏc đối tượng quản lý. Cỏc khiếu nại, tranh chấp giữa cỏc cơ quan Nhà nước với nhõn viờn của mỡnh trong quan hệ cụng tỏc và cỏc khiếu nại đối với phỏn quyết của Toà ỏn khụng thuộc thẩm quyền của Cơ quan trung gian hoà giải. Cơ quan trung gian hoà giải khụng phải là một cơ quan hành chớnh Nhà nước nờn khụn ban hành cỏc quyết định giải quyết mà thực hiện nhiệm vụ thụng qua cỏc kiến nghị, khuyến nghị và làm việc bằng cơ chế gõy sức ộp như cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, bỏo cỏo với Tổng thống, với Quốc hội,…

Theo quy định của phỏp luật, trước khi khiếu nại tới Người trung gian hoà giải, người khiếu nại phải thực hiện tất cả cỏc thủ tục hành chớnh cần thiết với cỏc cơ quan hành chớnh cú liờn quan. Khiếu nại được gửi tới Hạ nghị sỹ hoặc Thương nghị sỹ, cỏc Nghị sỹ này sẽ chuyển cỏc khiếu nại tới Người trung gian hoà giải nếu họ cho rằng khiếu nại đú thuộc thẩm quyền và cần cú sự can thiệp của Người trung gian hoà giải. Ngoài ra, cỏc thành viờn cụa Nghị viện cũng cú thể tự mỡnh yờu cầu Người trung gian hoà giải xem xột một vấn đề nếu thấy cần thiết. Và trờn cơ sở yờu cầu của một trong 6 Uỷ ban thường trực của Viện mỡnh, Chủ tịch Thượng viện và Hạ viện cũng cú thể chuyển tới Người trung gian hoà giải mọi khiếu nại, kiến nghị mà cỏc Viện đó tiếp nhận.

Khi tiếp nhận khiếu nại, Cơ quan trung gian hoà giải cú thể thẩm tra, xỏc minh và tiến hành cỏc hoạt động điều tra để xỏc định tớnh đỳng đắn của khiếu nại và đưa cỏc giải phỏp, khuyến nghị mà họ cho là cần thiết để giải quyết tranh chấp. Cỏc khuyến nghị này phải được cỏc cơ quan hữu quan trả lời trong thời hạn luật định. Nếu quỏ thời hạn, cơ quan cú trỏch nhiệm khụng trả lời về cỏc khuyến nghị của mỡnh, Cơ quan trung gian hoà giải cú quyền làm việc và khuyến nghị với cơ quan cấp trờn trực tiếp của cơ quan đú mà cao nhất là đến Bộ trưởng. Nếu khuyến nghị khụng được chấp thuận, Cơ quan trung gian hoà giải cú thể đưa ra giải quyết tại Toà ỏn hành chớnh.

Mặc dự chỉ đưa ra những khuyến nghị, kiến nghị nhưng trờn thực tế hoạt động của Cơ quan trung gian hoà giải rất cú hiệu quả do uy tớn, tớnh đỳng đắn và khỏch quan của cỏc khuyến nghị, kiến nghị. Theo thống kờ, khoảng 80% khuyến nghị, kiến nghị được cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm chấp nhận.

3.1.2.3 Vương quốc Bỉ

Tương tự như ở Cộng hoà Phỏp, Vương quốc Bỉ cũng cú Người trung gian hoà giải và cơ quan giỳp việc là Cơ quan trung gian hoà giải, được tổ chức nhằm cải thiện mối quan hệ giữa cơ quan hành chớnh Nhà nước và cụng

dõn, giỳp giải quyết cỏc tranh chấp, khiếu kiện với cụng dõn. Tuy nhiờn, Người trung gian hoà giải của Bỉ do Quốc hội bầu và cú 2 Người trung gian hoà giải đại diện cho 2 cộng đồng người núi tiếng Phỏp và tiếng Hà Lan, cú nhiệm kỳ 6 năm với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn như nhau. Người trung gian hoà giải hoạt động độc lập, theo Luật về người trung gian hoà giải, khụng chịu sự chỉ đạo của bất kỳ cơ quan, cỏ nhõn nào.

Bờn cạnh Cơ quan trung gian hoà giải, Hạ viện Bỉ cũn cú Uỷ ban phụ trỏch về khiếu nại của cụng dõn. Hai cơ quan này cú một quan hệ cụng tỏc rất chặt chẽ và cú sự phõn cụng cụng việc rất cụ thể. Cơ quan trung gian hoà giải cú nhiệm vụ tiếp nhận, xem xột những khiếu nại, kiến nghị liờn quan đến quyền lợi của cỏc cỏ nhõn, tổ chức. Uỷ ban khiếu kiện của Hạ viờn cú nhiệm vụ tiếp nhận, xem xột những khiếu nại, kiến nghị mang tớnh chất chớnh trị hoặc những vấn đề cú tớnh chớnh sỏch, xõy dựng phỏp luật. Thụng thường những kiến nghị này do Cơ quan trung gian hoà giải chuyển đến khoảng 3 thỏng 1 lần, đồng thời tổ chức họp chung để trao đổi cụng tỏc, đưa ra cỏc kiến nghị sửa đổi, ban hành phỏp luật.

Trong quỏ trỡnh xem xột, xử lý khiếu kiện, Cơ quan trung gian hoà giải cú quyền tiếp cận tất cả cỏc loại hồ sơ của Nhà nước. Cỏc cơ quan và viờn chức Nhà nước phải trả lời và khụng thể từ chối cỏc cõu hỏi do Cơ quan trung gian hồ giải đặt ra. Sau khi đó thu thập đầy đủ thụng tin, hồ sơ về vấn đề mà cụng dõn khiếu kiện, Cơ quan trung gian hoà giải đưa ra khuyến nghị, kiến nghị giải quyết đối với cỏc cơ quan Nhà nước. Nếu khuyến nghị, kiến nghị khụng được chấp thuận, Cơ quan trung gian hoà giải cú thể đưa ra Hạ viện để xem xột. Trờn thực tế, cú khoảng 80% khuyến nghị, kiến nghị của Cơ quan trung gian hoà giải Vương quốc Bỉ được chấp nhận và thực hiện.

- Thanh tra Quốc hội Thỏi Lan được quy định lần đầu tiờn trong Hiến phỏp năm 1997 với mục đớch chớnh là xử lý những khiếu nại của người dõn, bảo đảm sự cụng bằng đối với cỏ nhõn hoặc cụng chỳng. Quỏ trỡnh nghiờn cứu và đề xuất thành lập cơ quan Thanh tra Quốc hội Thỏi Lan kộo dài 16 năm, từ 1974 mụ hỡnh này bắt đầu được đề cập, cỏc cơ quan chuyờn mụn đó tỡm hiểu và nghiờn cứu cơ chế này ở nhiều nước trờn thế giới; đồng thời đề xuất xõy dựng hỡnh mẫu này phự hợp với Thỏi Lan. Năm 1990, Uỷ ban Hành chớnh và Uỷ ban cỏc sự việc của Hạ viện đó cú cuộc họp về thành lập cơ quan Thanh tra Quốc hội, đến năm 1995, cỏc nhà làm luật đó quy định trong Hiến phỏp. Tuy nhiờn, lỳc đú vẫn chưa cú tiến triển gỡ trờn thực tế. Đến năm 1997, Hiến phỏp dõn chủ tiến bộ đầu tiờn của Thỏi Lan được ban hành, trong đú cú nhiều quy định về cỏc tổ chức độc lập như Toà ỏn hành chớnh, Uỷ ban bầu cử quốc gia, Thanh tra Quốc hội... Việc thành lập Thanh tra Quốc hội khụng phải cơ quan Nhà nước, độc lập với Quốc hội và khụng chịu sự chi phối bởi một cơ quan tổ chức nào xuất phỏt từ những lý do: người dõn thường khụng tin tưởng khi gửi đơn khiếu nại đến người cú thẩm quyền của cơ quan nhà nước để khiếu nại về chớnh những sai sút hoặc vi phạm của họ; khi người dõn gửi tới Quốc hội, cỏc Uỷ ban của Quốc hội thỡ do bị hạn chế về thẩm quyền, thời gian và khụng chuyờn sõu; khi người dõn gửi đơn đến Toà ỏn để yờu cầu giải quyết thỡ chi phớ rất cao và thủ tục phức tạp, từ đú sự thật và cụng bằng của người dõn khú được bảo vệ.

Đạo Luật Thanh tra Quốc hội được ban hành và cú hiệu lực vào năm 1999, đến năm 2000 Thanh tra Quốc hội đó chớnh thức được thành lập. Theo luật quy định, số lượng Thanh tra tối đa là 3 người với nhiệm kỳ là 6 năm và chỉ được làm một nhiệm kỳ. Quy định về thủ tục bầu Thanh tra Quốc hội rất chặt chẽ, tiờu chuẩn ứng cử viờn phải là những người từ 45 tuổi trở lờn, cú uy tớn, cú khả năng đảm nhận cụng việc được giao một cỏch tốt nhất, cú kiến

thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực hành chớnh cụng cộng hoặc hành chớnh doanh nghiệp hoặc cỏc hoạt động khỏc cú ớch cho cộng đồng; Thanh tra khụng phải là Nghị sỹ, cụng chức nhà nước và khụng giữ bất kỳ vị trớ dõn cử nào, kể cả người phục vụ tại cỏc Hội đồng địa phương hoặc cơ quan hành chớnh và trong cỏc cụng ty; khụng là thành viờn của một Đảng phỏi chớnh trị nào trong vũng 3 năm.

Theo quy định, Hạ viện chỉ định một Uỷ ban lựa chọn gồm 31 thành viờn, trong đú 19 thành viờn đại diện cho cỏc đảng phỏi trong Hạ viện, 4 thành viờn là Hiệu trưởng cỏc trường đại học quốc gia, 4 thành viờn từ Văn phũng Chưởng lý (Viện kiểm sỏt) và 4 thành viờn từ Toà ỏn tối cao. Uỷ ban lựa chọn sẽ đưa ra danh sỏch cỏc ứng cử viờn (nhiều gấp 3 lần số thanh tra theo quy định) và trỡnh ra Hạ viện. Trờn cơ sở đú, Hạ viện sẽ họp và bỏ phiếu kớn chọn ra 2/3 số ứng cử viờn trong danh sỏch của Uỷ ban lựa chọn và trỡnh lờn Chủ tịch Thượng viện. Sau đú, Thượng viện sẽ họp phiờn toàn thể để xem xột bản danh sỏch ứng cử viờn và thụng qua việc bỏ phiếu kớn chọn tối đa là 3 ứng cử viờn với số phiếu cao nhất và phải trờn 50% số phiếu của Thượng Nghị sỹ. Thượng viện sẽ đệ trỡnh danh sỏch cỏc ứng cử viờn đó được thụng qua lờn Nhà Vua để Nhà vua chớnh thức phờ chuẩn.

Hàng năm cỏc thanh tra phải cú bỏo cỏo trỡnh lờn Quốc hội, hoặc cú những bỏo cỏo đặc biệt đối với những vấn đề cấp thiết. Thụng qua những bỏo cỏo này Quốc hội xem xột việc thực hiện nhiệm vụ của cỏc thanh tra viờn. Nếu một thanh tra viờn nào khụng được tớn nhiệm thỡ sẽ bị Thượng viện bỏ phiếu cỏch chức.

Theo quy định, khi bầu được hơn một thanh tra thỡ cỏc Thanh tra sẽ tự phõn cụng cụng việc của mỡnh đảm bảo giữa họ làm việc độc lập với nhau, những cụng việc được chia thành 6 lĩnh vực chớnh, mỗi Thanh tra phụ trỏch 2 lĩnh vực, khi cú vụ việc cần thiết phải trao đổi, bàn bạc và cú ý kiến thống

nhất với nhau cỏc Thanh tra sẽ lựa chọn ra một thành viờn làm chủ toạ phiờn họp để quyết định vấn đề thuộc lĩnh vực đú. Ngoài ra, cú những lĩnh vực chung, cỏc Thanh tra luõn phiờn hàng năm làm Chủ tịch để quyết định những vấn đề liờn quan đến lĩnh vực này.

3.1.2.5 Một số nhận xột về mụ hỡnh Thanh tra Quốc hội

Từ những nghiờn cứu, tỡm hiểu và trao đổi, cú thể thấy để được hiệu quả trong hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo theo mụ hỡnh Thanh tra Quốc hội là do:

+ Về hệ thống tổ chức nhà nước: Theo hệ thống tam quyền phõn lập (cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp đối trọng nhau)

+ Về cơ chế phỏp luật: Được thành lập và hoạt động độc lập (cú đạo luật riờng quy định), được trao những quyền hạn đủ mạnh, đủ tầm để thực hiện nhiệm vụ nờn cỏc kiến nghị sau điều tra, xỏc minh mang tớnh khỏch quan và đỳng đắn cao.

+ Về trỡnh độ, nhận thức và yếu tố đảng phỏi: Người đứng đầu (Thanh tra viờn) được bổ nhiệm theo một quy trỡnh luật định rất chặt chẽ, đảm bảo lựa

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)