Xuất phỏt từ bản thõn vai trũ của hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo của cỏc cơ quan của Quốc hội gúp phần ổn định chớnh trị xó hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 89 - 93)

cỏo của cỏc cơ quan của Quốc hội gúp phần ổn định chớnh trị xó hội

đến việc hoạch định chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước và quay trở lại, những chớnh sỏch, phỏp luật đú sẽ tỏc động tới cỏc quan hệ xó hội, tới đời sống của cỏc tầng lớp nhõn dõn. Khi chớnh sỏch, phỏp luật được ban hành cú tớnh khả thi cao và dự bỏo được những mối quan hệ mới cú thể phỏt sinh trong những giai đoạn phỏt triển nhất định thỡ nú sẽ đi vào cuộc sống, được xó hội chấp nhận và cũng sẽ đạt được những mục đớch quản lý của Nhà nước. Bờn cạnh đú, những vấn đề mới phỏt sinh, những khiếu nại, tố cỏo nảy sinh trong quỏ trỡnh thực thi phỏp luật sẽ được xử lý kịp thời thụng qua hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội thu thập, tổng hợp được những ý kiến, kiến nghị phản hồi để nghiờn cứu, phõn tớch và ban hành, bổ sung những chớnh sỏch, phỏp luật phự hợp hoặc sửa đổi những quy định khụng phự hợp, đồng thời thụng qua hoạt động giỏm sỏt đưa ra những kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước trong quỏ trỡnh thực thi phỏp luật đó làm phỏt sinh những khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cụng dõn...

Như vậy, việc thực hiện một cỏch cú hiệu quả trong hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn cú tỏc động tớch cực tới đời sống xó hội và phỏp luật của nhõn dõn, chỳng ta cú thể làm rừ luận điểm này thụng qua cụng tỏc dõn nguyện trong việc thực hiện cỏc chức năng của Quốc hội.

Thứ nhất, trong lĩnh vực lập hiến và lập phỏp của Quốc hội. Cú thể núi,

đõy là một trong những yờu cầu đầu tiờn của cụng tỏc dõn nguyện. Để đảm bảo tớnh khả thi của cỏc Văn bản quy phạm phỏp luật được Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành thỡ cần phải làm cho những quy định của phỏp luật phự hợp với thực tế cuộc sống đang vận động và phải được đa số cỏc tầng lớp cư dõn trong xó hội ủng hộ vỡ phỏp luật cú đi vào cuộc sống xó hội hay khụng khụng chỉ trụng chờ vào hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước và cụng chức nhà nước mà là do người dõn thực hiện, muốn đạt được mục

đớch đú thỡ những quy định của phỏp luật phải đỏp ứng được, giải quyết được những vấn đề mà nhõn dõn mong đợi. Do đú, trong quy trỡnh lập phỏp của Quốc hội ngay từ khõu phõn tớch chớnh sỏch và hoạch định chớnh sỏch, xỏc định nhu cầu lập phỏp của Chớnh phủ đó cần phải lấy ý kiến nhõn dõn. Tất nhiờn là tuỳ theo nội dung của văn bản quy phạm phỏp luật dự kiến sẽ được ban hành mà xỏc định nội dung và đối tượng lấy ý kiến.

Hiện nay, Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật đó cú quy định trong quy trỡnh lập phỏp cơ quan soạn thảo phải lấy ý kiến của cỏc đối tượng sẽ chịu sự tỏc động của phỏp luật và gần đõy Quốc hội đó mở trang thụng tin điện tử trực tuyến để cung cấp thụng tin phỏp luật và tạo điều kiện cho người dõn tham gúp ý trực tiếp vào cỏc văn bản quy phạm phỏp luật ngay trong quỏ trỡnh soạn thảo. Chỳng tụi nhận thấy đõy là một bước tiến quan trọng trong quy trỡnh lập phỏp của Quốc hội.

Như vậy, một trong những yờu cầu cần đạt được đầu tiờn của cụng tỏc dõn nguyện của Quốc hội là phải thu thập, nắm bắt cho được tõm tư, tỡnh cảm, nguyện vọng và ý kiến của nhõn dõn đối với nội dung những văn bản phỏp luật sẽ được ban hành một cỏch chớnh xỏc và cập nhật, làm tăng thờm tớnh khả thi của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, tạo một hành lang phỏp lý thuận tiện, dễ được thực thi và đi vào cuộc sống, đạt được mục tiờu của nhà quản lý, gúp phần ổn định chớnh trị xó hội. Trờn cơ sở đú, giỳp cho Quốc hội hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh trong việc thực thi quyền lập hiến và lập phỏp.

Thứ hai, trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất

nước đú là việc quyết định những chớnh sỏch cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh của đất nước, những nguyờn tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước, về quan hệ xó hội và hoạt động của cụng dõn..

Khụng phải chỉ cú những vấn đề được nhà nước quy định thành những quy phạm phỏp luật mới cần chỳ ý đến thỏi độ của dõn chỳng mà ngay cả những vấn đề, những chớnh sỏch của nhà nước về phỏt triển kinh tế - xó hội, quốc phũng và an ninh, ngoại giao cũng cần chỳ ý đến ý kiến của dõn chỳng. Thực tiễn đó chứng minh rằng, những chương trỡnh, dự ỏn kinh tế, quốc phũng cú tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn đến sự phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm bảo an ninh, quốc phũng của đất nước chỉ thực sự cú hiệu quả và đạt được mục đớch đề ra nếu nhà nước chỳ ý lắng nghe và xử lý một cỏch hợp tỡnh, hợp lý những ý kiến, kiến nghị của dõn chỳng về những vấn đề được đặt ra khi thực hiện những chương trỡnh, dự ỏn quốc gia đú và ngược lại thực tiễn cũng cho thấy những khú khăn, trở ngại khi thực hiện cỏc chương trỡnh , dự ỏn quốc gia mà chưa chỳ ý, giải quyết thoả đỏng những kiến nghị hợp lý của dõn chỳng.

Thứ ba, trong cụng tỏc giỏm sỏt của Quốc hội, theo quy định của Hiến

phỏp, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn, nhõn dõn thụng qua Quốc hội xõy dựng phỏp luật, quyết định những vấn đề quan trong của đất nước thỡ cũng chớnh nhõn dõn thực hiện quyền giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật và Nghị quyết của Quốc hội.

Hiện tại phỏp luật đó cú nhiều quy định về vấn đề này, trước hết là luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội thể hiện việc thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao của quốc hội thụng qua hoạt động của Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội và cỏc đại biểu quốc hội, mà một trong những nội dung quan trọng của nhiệm vụ giỏm sỏt đú là giỏm sỏt đối với hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Thực tiễn đó chứng minh, trong giai đoạn phỏt triển vừa qua của đất nước, cú những mối quan hệ phỏt sinh mà chỳng ta khụng kịp điều chỉnh hoặc cú quy định nhưng cũn chưa phự hợp, cú nhiều hạn chế và khú khăn trong

khõu thực thi, bờn cạnh đú cũng xuất hiện khỏ phổ biến tỡnh trạng vi phạm phỏp luật, lợi dụng chức vụ quyền hạn... của một bộ phận người thi hành cụng vụ đó làm nảy sinh nhiều khiếu nại, tố cỏo phỳc tạp, đụng người và cú tớnh chất ngày càng tăng về mức độ và số lượng. Vấn đề đặt ra là ở chỗ làm sao trong thực tiễn của đời sống xó hội, những đơn khiếu nại, tố cỏo của nhõn dõn phải được xử lý kịp thời để đảm bảo thực hiện quyền và lợi ớch hợp phỏp của người dõn, phỏt hiện và xử lý nghiờm minh những hiện tượng tiờu cực trong xó hội và trong hoạt động của bộ mỏy nhà nước nhất là bệnh quan liờu và tham nhũng. Để làm được điều này, trờn cơ sở quyền giỏm sỏt tối cao, Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội thụng qua hoạt động tiếp cụng dõn, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo và giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền nhằm điều chỉnh chớnh sỏch phỏp luật cho phự hợp cũng như cú những kiến nghị và biện phỏp để xử lý kịp thời đối với những cỏ nhõn, cơ quan, đơn vị vi phạm luật.

Vỡ những lẽ trờn, hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn và giỏm sỏt việc giải quyết đúng một vai trũ rất quan trọng trong việc ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị xó hội của đất nước, tuy nhiờn để hoạt động này đạt được hiệu quả cao nhất, khắc phục được những khú khăn, vướng mắc và hạn chế trong việc tổ chức thực hiện thỡ cần phải nghiờn cứu, xõy dựng cơ chế hoạt động phự hợp và và tương xứng với vai trũ của cụng tỏc này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)