Mụ hỡnh Uỷ ban dõn nguyện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 80 - 85)

Đại diện tiờu biểu cho mụ hỡnh này cú thể kể đến là Cộng hũa liờn bang Đức, phạm vi thẩm quyền của Uỷ ban Dõn nguyện của Quốc hội cú điểm

khỏc là nghiờng về dõn nguyện nhiều hơn là khiếu kiện so với mụ hỡnh Thanh tra Quốc hội thiờn về cỏc vụ khiếu kiện cụ thể.

Uỷ ban Dõn nguyện CHLB Đức được thành lập từ năm 1949 và một trong số ớt ủy ban (Uỷ ban Đối ngoại, Uỷ ban Quốc phũng, Uỷ ban về cụng tỏc liờn minh Chõu Âu) được thành lập do Hiến phỏp quy định và được trao những thẩm quyền đặc biệt. Như vậy, cú thể núi Uỷ ban Dõn nguyện xột về bản chất là Uỷ ban Hiến định. Hiến phỏp Đức trao cho Uỷ ban Dõn nguyện thẩm quyền xem xột đơn thư dõn nguyện và khiếu kiện của cụng dõn, tổ chức để đề xuất thảo luận tại Quốc hội nếu thấy liờn quan tới sửa đổi, bổ sung, ban hành mới phỏp luật và chớnh sỏch.

Theo Điều 45c của Hiến phỏp Đức, Quốc hội cú thẩm quyền thành lập Uỷ ban Dõn nguyện để giải quyết những yờu cầu và khiếu nại được gửi tới Quốc hội theo luật liờn bang quy định.

Bờn cạnh đú, tại cỏc Quốc hội bang cũng cú Uỷ ban Dõn nguyện được thành lập theo Hiến phỏp cỏc Bang, thẩm quyền của Uỷ ban Dõn nguyện Quốc hội bang là xử lý cỏc đề nghị liờn quan đến thẩm quyền của Bang; nếu thuộc thẩm quyền Liờn bang thỡ chuyển cho Uỷ ban Dõn nguyện Quốc hội Liờn bang xử lý và ngược lại, nếu Uỷ ban Dõn nguyện liờn bang nhận được đơn thuộc thẩm quyền của Bang sẽ chuyển tới Uỷ ban Dõn nguyện Bang xử lý theo thẩm quyền. Thẩm quyền của Uỷ ban Dõn nguyện Quốc hội Liờn bang là xử lý và đưa ra thảo luận cỏc đơn liờn quan tới lập phỏp Liờn bang và khiếu nại liờn quan tới hoạt động của nhà chức trỏch liờn bang, về hoạt động đối ngoại, lực lương quõn đội liờn bang hoặc những vấn đề khỏc liờn quan tới thể chế liờn bang. Uỷ ban Dõn nguyện của Quốc hội liờn bang hoặc Quốc hội bang đều khụng cú thẩm quyền xem xột và quyết định về cỏc phỏn quyết của tũa ỏn, vỡ vi phạm vào nguyờn tắc độc lập xột xử hiến định.

Thành viờn Uỷ ban Dõn nguyện đều là cỏc nghị sỹ và họ cũng cú thể là thành viờn của những Uỷ ban khỏc của Quốc hội. Uỷ ban Dõn nguyện cú nhiệm vụ nhận tất cả cỏc đơn thư khiếu nại được gửi đến, thẩm tra nội dung và đưa ra cỏc quyết định. Đại đa số cỏc khiếu nại đều được túm tắt nội dung, đề xuất cỏch giải quyết và gửi tới hai nghị sỹ thành viờn của Uỷ ban Dõn nguyện (một thuộc đảng cầm quyền và một thuộc đảng đối lập) để xin ý kiến. Cỏch giải quyết được đưa ra phiờn họp của Uỷ ban để quyết định kiến nghị tới Quốc hội ra quyết định cuối cựng. Quốc hội sẽ thảo luận cỏc vấn đề trong đơn và ra nghị quyết về việc xử lý đơn theo đề nghị của Uỷ ban Dõn nguyện. Nghị quyết này nờu rừ những khuyến nghị về biện phỏp giải quyết và được thụng bỏo tới Chớnh phủ Liờn bang. Hầu hết những khuyến nghị này đều được Chớnh phủ Liờn bang tiếp thu bằng hành động chấn chỉnh hành vi hoặc sửa đổi chớnh sỏch, thủ tục hành chớnh. Trong trường hợp Chớnh phủ khụng tuõn theo khuyến nghị của Quốc hội (dựa trờn nguyờn tắc phõn chia quyền lực) thỡ phải trỡnh bày với Uỷ ban Dõn nguyện của Quốc hội về lý do khụng tuõn thủ.

Uỷ ban Dõn nguyện cú một bộ phận giỳp việc trực tiếp là Vụ Dõn nguyện (trực thuộc Văn phũng Quốc hội Liờn bang). Vụ Dõn nguyện bao gồm Ban Thư ký và 4 phũng chuyờn mụn phụ trỏch giải quyết đơn thư được phõn chia theo lĩnh vực, bộ nhất định với tổng cộng hơn 80 biờn chế, họ những người được đào tạo về luật và cú kinh nghiệm xử lý những cụng việc liờn quan đến hành chớnh, tư phỏp - được coi là lực lượng chuyờn gia nong cốt giỳp cỏc nghị sỹ chuẩn bị nội dung, phương hướng giải quyết khiếu nại theo quy trỡnh do luật quy định.

Ban Thư ký thực hiện việc xem xột ban đầu cỏc khiếu nại về cỏc vấn đề cú liờn quan đến nội dung phự hợp với quy trỡnh làm việc của Uỷ ban Dõn nguyện, sau đú được chuyển tới 4 phũng chuyờn mụn. Cỏc phũng thực hiện cỏc cụng việc giải quyết cỏc khiếu nại và nhận cỏc bỏo cỏo từ cỏc Bộ và cỏc

cơ quan liờn quan. Căn cứ vào cỏc quy định phỏp lý, cỏc phũng chuyờn mụn soạn thảo cỏc nghị quyết trong đú chỉ ra những lý do cho phương thức giải quyết. Hàng thỏng, cỏc phũng chuyờn mụn cú trỏch nhiệm bỏo cỏo thụng tin về cỏc lĩnh vực do mỡnh phụ trỏch cho Uỷ ban Dõn nguyện. Trờn cơ sở đú, Ban Thư ký soạn thảo bỏo cỏo để Uỷ ban Dõn nguyện thảo luận và thụng qua. Bản bỏo cỏo này được trỡnh tại phiờn họp toàn thể của Quốc hội.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Túm lại, dự ở mụ hỡnh nào, Thanh tra Quốc hội hay Uỷ ban dõn nguyện của Quốc hội, thỡ việc Quốc hội cú một cơ quan chuyờn mụn đó cho thấy sự quan tõm chỳ trọng đến việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn của cơ quan dõn cử, đồng thời cũng khẳng định hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn là một nguồn thụng tin quan trọng trong việc xõy dựng chớnh sỏch phỏp luật và là người “canh gỏc” đảm bảo cho hoạt động

quản lý của cơ quan hành chớnh theo đỳng quy định của phỏp luật. Như vậy, việc nghiờn cứu, xem xột kinh nghiệm quốc tế là rất cần thiết khi nghiờn cứu để cải tiến tổ chức hoạt động của Quốc hội Việt Nam trong lĩnh vực cụng tỏc này. Theo cỏc nghiờn cứu, ngày càng cú nhiều mẫu số chung, cỏc phương diện khỏc nhau của nhõn loại được kết tinh mà chỳng ta khụng học hỏi kinh nghiệm nước ngoài thỡ khụng thể nào chỳng ta giải quyết được vấn đề nội tại. Do đú, dự là ở những quốc gia khỏc nhau cú những điều kiện văn hoỏ xó hội, chớnh trị, kinh tế cú thể là khụng giống nhau nhưng đõu đú trờn thế giới này vẫn cú mẫu số chung nào đú kể cả trờn phương diện về cụng tỏc dõn nguyện núi chung và về hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn núi riờng, bởi vỡ ở đõu cũng cú cử tri, cú cụng dõn, ở đõu cũng cú quốc hội. Vậy nú cũng cú những hạt nhõn hợp lý cần phải xem xột, nghiờn cứu tỡm những giải phỏp cú thể ứng dụng, học tập, tuy nhiờn khụng phải là ỏp dụng một cỏch mỏy múc mà cú chọn lọc sao cho phự hợp với phỏp luật và thực tiễn của Việt Nam.

Chƣơng 4

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)