Khỏi quỏt chung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 68 - 73)

Hiện nay, cỏc quốc gia trờn thế giới tồn tại nhiều hỡnh thức tổ chức Nhà nước và hệ thống phỏp luật khỏc nhau phự hợp với tỡnh hỡnh và đặc điểm kinh tế, chớnh trị và xó hội của mỗi quốc gia. Hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới hỡnh thành Nhà nước và phỏp luật theo thuyết tam quyền phõn lập, hệ thống cỏc cơ quan được chia thành ba loại hỡnh: cơ quan lập phỏp, cơ quan hành phỏp và cơ quan tư phỏp. Từ mục đớch để đối trọng nhau trong quỏ trỡnh quản lý, phỏt triển kinh tế - xó hội đũi hỏi cần cú cơ chế giỏm sỏt giữa ba quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Và sự thiết lập cơ chế giỏm sỏt, kiểm tra, thanh tra ở cỏc nước phụ thuộc vào tỡnh hỡnh, đặc điểm cụ thể của mỗi quốc gia. Một trong những loại hỡnh tiờu biểu của cơ chế này và mang tớnh phổ quỏt hiện nay là Thanh tra Quốc hội.

Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) là mụ hỡnh khỏ phổ biến ở cỏc nước Bắc Âu như Thuỵ Điển (quốc gia thành lập Thanh tra Quốc hội sớm nhất - 1810), Phần Lan (1919), Đan Mạch (1955),… và đến nay, đó cú hơn 130 nước trờn thế giới ỏp dụng theo mụ hỡnh này với những tờn gọi, hoạt động, cỏch thức thành lập cú thể khỏc nhau phụ thuộc vào đặc điểm mỗi nước. Về tờn gọi cú thể là Thanh tra Quốc hội, Người bảo vệ cụng chỳng, Người bảo vệ nhõn dõn hay Cơ quan trung gian hoà giải...; về cấp độ cú nước đặt ở cấp quốc gia, cấp liờn bang, cú nước đặt ở cấp chớnh quyền địa phương, cấp Bang... Tuy cú thể khỏc nhau về hỡnh thức, nhưng đều cú chung bản chất,

xuất phỏt từ quan điểm cho rằng tất cả quyền lực thuộc về nhõn dõn, nhằm bảo vệ quyền và lợi ớch của cụng dõn. Quốc hội là cơ quan dõn cử đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn cú quyền giỏm sỏt tất cả cỏc hoạt động của cơ quan Nhà nước. Cỏc cơ quan Nhà nước phải hoạt động khỏch quan đỳng phỏp luật, tụn trọng và bảo vệ lợi ớch của nhõn dõn. Chớnh phủ quản lý đất nước nhưng phải chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội về mọi hoạt động của mỡnh. Thụng thường cơ quan này do Quốc hội thành lập, tuy nhiờn ở một số nước như Anh, Phỏp thỡ cơ quan này lại do Chớnh phủ thành lập và gắn với một số hoạt động của Quốc hội. Thanh tra Quốc hội được thành lập và hoạt động theo một đạo luật (Luật Thanh tra Quốc hội) do Quốc hội quy định, hoạt động độc lập, khụng bị chi phối bởi một cỏ nhõn, tổ chức nào, chỉ chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội. Quốc hội lựa chọn, bầu ra cỏc Thanh tra viờn để thay mặt mỡnh “trụng nom hoạt động của cỏc cơ quan cụng quyền”, Quốc hội cũng khụng cú quyền ra mệnh lệnh hoặc ỏp đặt cho Thanh tra Quốc hội khi xem xột, giải quyết một vụ việc cụ thể hay núi cỏch khỏc “nền tảng quyền hạn của một cơ quan Thanh tra Quốc hội nằm ở tớnh khụng thiờn vị và tớnh độc lập của cơ quan này; họ khụng chịu ảnh hưởng của cỏc cơ quan thừa hành cũng như cỏc cơ quan hành chớnh của chớnh quyền Nhà nước; đảm bảo chớnh quyền phải đỏp ứng được yờu cầu về thi hành luật phỏp và tụn trọng quyền cỏ nhõn của cụng dõn”.

Cơ quan Thanh tra tuyệt đối khụng mang tớnh chớnh trị, một Thanh tra phải được tất cả cỏc đảng phỏi chớnh trị cú đại diện trong Quốc hội chấp thuận. Thanh tra là người đứng đầu, chịu trỏch nhiệm điều hành cơ quan, bổ nhiệm cỏc thành viờn và nhõn viờn v.v... Người này cũng quyết định những định hướng họat động chớnh của cơ quan Thanh tra. Cỏc cỏn bộ, nhõn viờn được bổ nhiệm trong cơ quan Thanh tra thường là những người đó được đào tạo về phỏp luật, được tuyển từ cỏc cấp chớnh quyền, là cỏc thẩm phản trong

ngành tũa ỏn. Đối với những nước cú 3 đến 4 Thanh tra thỡ sẽ cú một Chỏnh Thanh tra (cú thể luõn phiờn), người này sẽ xỏc định phạm vi trỏch nhiệm của từng Thanh tra nhưng khụng thể can thiệp vào cụng tỏc điều tra và quyết định của cỏc Thanh tra khỏc – mỗi Thanh tra tự chịu trỏch nhiệm về hành động của mỡnh chỉ với Quốc hội.

Việc thành lập Thanh tra Quốc hội cú thể được quy định ngay trong Hiến phỏp của một quốc gia, hoặc được quy định bởi một đạo luật riờng. ở mỗi quốc gia, Thanh tra Quốc hội được phỏp luật quy định cú những chức năng, nhiệm vụ nhất định nhưng nhỡn chung đều cú chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cơ bản sau:

+ Chức năng, nhiệm vụ:

- Giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan Nhà nước bao gồm Cơ quan hành chớnh và Toà ỏn.

- Giỏm sỏt đối với cỏc Bộ trưởng, cỏc viờn chức Nhà nước và những người làm việc trong cơ quan hành chớnh Nhà nước; những người cú trỏch nhiệm thực thi cụng vụ trong những cơ quan thực hiện lợi ớch cụng cộng của chớnh quyền địa phương.

- Thanh tra Quốc hội khụng xem xột và can thiệp vào hoạt động xột xử của Toà ỏn, song cú quyền giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật và thực thi chức trỏch cụng vụ của cỏc Thẩm phỏn, nhõn viờn Toà ỏn.

- Thanh tra Quốc hội thực hiện chức năng của mỡnh thụng qua việc giải quyết cỏc khiếu nại của cụng dõn và tiến hành hoạt động thanh tra đối với trại giam, bệnh viện và một số cơ sở của Nhà nước mà phỏp luật quy định, những nơi đú cú cụng dõn bị tước quyền tự do hoặc bị đe doạ tước quyền tự do.

+ Quyền hạn:

- Thanh tra trụ sở cơ quan Nhà nước là những đối tượng mà phỏp luật quy định, Thanh tra Quốc hội cú quyền giỏm sỏt vào bất cứ thời điểm nào.

- Yờu cầu cơ quan, tổ chức cú liờn quan cung cấp cỏc thụng tin, tài liệu để phục vụ việc điều tra hoặc tiến hành việc kiểm tra những vấn đề cú liờn quan đến vụ việc;

- Tiếp cận thường xuyờn cỏc tài liệu trong hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh, Toà ỏn hoặc cỏc cơ quan thực thi quyền lực cụng, đú là những cơ quan, tổ chức được giữ chức năng quản lý hoặc được uỷ quyền thực hiện việc quản lý ngay cả khi tài liệu đú được coi là bớ mật.

- Cú quyền đề nghị, yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền xử lý kỷ luật, cỏch chức, thu hồi giấy phộp hành nghề đối với những cụng chức cú hành vi vi phạm chức trỏch, nhiệm vụ được giao, nhưng chưa đến mức phải xử lý hỡnh sự. Trong quỏ trỡnh điều tra, nếu cú căn cứ cho rằng đó cú tội phạm xảy ra, Thanh tra viờn Quốc hội cú quyền chuyển hồ sơ vụ việc sang cơ quan chức năng để xem xột, giải quyết….

+ Cỏc hoạt động của Thanh tra Quốc hội:

- Hoạt động giải quyết khiếu nại.

Đõy là hoạt động chủ yếu của Thanh tra Quốc hội. Thanh tra Quốc hội cú quyền được nhận tất cả cỏc đơn thư khiếu nại đối với hoạt động của cơ quan Nhà nước, cụng chức Nhà nước, kể cả những khiếu nại của người đang bị tước quyền tự do như bị bắt, tạm giam… Tuy nhiờn, Thanh tra Quốc hội chủ yếu thụ lý và xem xột những đơn khiếu nại đối với quyết định hành chớnh, hành vi hành chớnh và việc thụ lý phải phự hợp với yờu cầu mà phỏp luật quy định. Những khiếu nại đối với quyết định hành chớnh chưa được cơ quan hành chớnh giải quyết hoặc đang được cơ quan hành chớnh cấp trờn xem xột giải quyết; những khiếu nại liờn quan đến thẩm quyền xột xử của Toà ỏn; khiếu nại đối với sự việc đó xảy ra trong thời hạn quỏ lõu… thỡ Thanh tra Quốc hội khụng thụ lý, giải quyết. Thụng thường thỡ Thanh tra Quốc hội khụng cú quyền ra chỉ thị hay làm ngược lại cỏc hoạt động hành chớnh mà họ chỉ cú thể

đưa ra cỏc khuyến nghị về cỏc giải phỏp hợp lý để giải quyết vấn đề đú sau khi đó tiến hành cỏc cuộc diều tra cú xỏc nhận rằng thực sự cú vấn đề cần được giải quyết và cố gắng thuyết phục cỏc cơ quan chớnh quyền rằng những khuyến cỏo của họ là cú cơ sở và nờn làm theo.

- Hoạt động thanh tra

Thanh tra Quốc hội được quyền tiến hành thanh tra đối với nhà tự, bệnh viện và cỏc cơ sở của Nhà nước cú tuyển dụng lao động. Những nơi mà ở đú cụng dõn bị tước quyền hoặc hạn chế quyền tự do đúng một vai trũ rất quan trọng trong hoạt động của Thanh tra Quốc hội với tư cỏch là người bảo vệ cụng lý, người bảo vệ nhõn dõn. Thanh tra Quốc hội được tiến hành cỏc biện phỏp để thu thập chứng cứ, xem xột hồ sơ tài liệu,… Sau đú lập bản bỏo cỏo kết luận về vấn đề đó thanh tra, trong đú đưa ra những đỏnh giỏ, nờu lờn những sai phạm của cỏ nhõn, cơ quan, đề xuất biện phỏp xử lý, kiến nghị biện phỏp chấn chỉnh cụng tỏc tổ chức, quản lý điều hành, khắc phục sai phạm.

- Hoạt động điều tra:

Với tư cỏch là cơ quan cú quyền giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan Nhà nước, khi tiến hành giải quyết khiếu nại và thanh tra theo thẩm quyền, Thanh tra Quốc hội cú quyền tiến hành điều tra xem xột làm rừ vụ việc, tuy nhiờn hoạt động điều tra này khụng giống như hoạt động điều tra của cỏc cơ quan tư phỏp tiến hành theo quy định của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự. Quyền lực điều tra của Thanh tra cú thể cũng được quy định trong văn bản luật của hệ thống Chớnh phủ, họ cú quyền truy cập tất cả cỏc hồ sơ và tài liệu chớnh thức, thậm chớ cả tài liệu mật và tất cả mọi quan chức phải cung cấp cho Thanh tra bất cứ thụng tin gỡ họ yờu cầu và giỳp đỡ trong cụng tỏc điều tra, kể cả ở cỏc phương diện khỏc. Nếu khụng thực hiện hoặc đỏp ứng yờu cầu của Thanh tra thỡ cú thể được xem là vi phạm kỷ luật.

Ngoài việc tiến hành cỏc cuộc thanh tra, điều tra theo đơn tố cỏo, khiếu nại của cụng dõn, Thanh tra Quốc hội cũn tự mỡnh tiến hành cỏc cuộc thanh tra, điều tra theo sự chủ động của Thanh tra viờn khi phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật mà cơ quan bỏo chớ hoặc dư luận xó hội phản ỏnh, đưa tin.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)