khiếu nại, tố cỏo và giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn
Hiện nay, Quốc hội nước ta chưa cú một cơ quan chuyờn trỏch đảm nhận việc tiếp nhận, xử lý và giỏm sỏt việc giải quyết cỏc khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn mà việc xem xột, xử lý và giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn do Hội đồng dõn tộc, cỏc Uỷ ban của Quốc hội đảm nhận trong phạm vi giỏm sỏt của mỡnh. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, những năm qua dự Hội đồng dõn tộc, Uỷ ban của Quốc hội đó rất quan tõm đến việc giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, nhưng do khối lượng cụng việc lớn đặc biệt là trong cụng tỏc xõy dựng phỏp luật nờn thời gian Hội đồng dõn
tộc, Uỷ ban của Quốc hội dành cho lĩnh vực này cũn ớt, dẫn đến việc tiếp nhận, xử lý khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn chậm, hiệu quả giỏm sỏt chưa cao. Để khắc phục những hạn chế này, Uỷ ban thường vụ Quốc hội cũng đó thành lập Ban dõn nguyện, cơ quan chuyờn trỏch chịu trỏch nhiệm giỳp Uỷ ban thường vụ Quốc hội trong việc giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn. Tuy nhiờn, do vị trớ phỏp lý của mỡnh nờn hoạt động của Ban dõn nguyện mới chỉ dừng lại ở cỏc cụng việc mang tớnh “hành chớnh- phục vụ” mà khụng cú thẩm quyền tiến hành cỏc hoạt động giỏm sỏt nờn hiệu quả hoạt động cũng cũn nhiều hạn chế.
Từ nghiờn cứu kinh nghiệm một số nước cho thấy, Quốc hội ở nhiều nước đều cú quy định về việc thành lập cơ quan chuyờn trỏch bảo vệ quyền tự do, dõn chủ của con người và cụng dõn, trực thuộc Quốc hội và chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của mỡnh. Cơ quan này cú trỏch nhiệm nhận và xem xột tất cả cỏc đơn thư khiếu nại của cụng dõn [1, tr.118]. Chớnh vỡ vậy đó cú nhiều ý kiến đề nghị Quốc hội nước ta cần phải tổ chức một cơ quan chuyờn trỏch đảm nhận việc tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn, nghiờn cứu, chuyển đến cơ quan cú thẩm quyền giải quyết, theo dừi, đụn đốc, giỏm sỏt việc giải quyết, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động của cỏc đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội về cụng tỏc này. Từ đú, Quốc hội cú thể thực hiện quyền giỏm sỏt thường xuyờn, liờn tục và cú hiệu quả đối với việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn.
Mặt khỏc, xem xột lịch sử phỏt triển của Quốc hội nước ta, Quốc hội khúa I cũng đó thành lập Tiểu ban dõn nguyện, là cơ quan chuyờn trỏch cú trỏch nhiệm nghiờn cứu và phối hợp với cỏc cơ quan của Chớnh phủ để giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn.
Vỡ vậy, việc nghiờn cứu, tổng kết thực tiễn, tiếp thu kinh nghiệm cỏc nước để xõy dựng một mụ hỡnh cơ quan chuyờn trỏch của Quốc hội nhằm
nõng cao hiệu quả cụng tỏc giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn là cần thiết và là một nhu cầu cấp bỏch trong cụng cuộc xõy dựng Nhà nước phỏp quyền ở nước ta hiện nay.
Từ yờu cầu thực tiễn và những trỡnh bày trờn đõy, luận văn xin đưa ra một số phõn tớch nhằm lựa chọn một mụ hỡnh phự hợp như sau:
Qua nghiờn cứu mụ hỡnh tổ chức cơ quan chuyờn trỏch cụng tỏc dõn nguyện của Quốc hội một số nước, đó cho thấy, cơ quan dõn nguyện của Quốc hội (Nghị viện) cỏc nước trờn thế giới được tổ chức theo hai mụ hỡnh cơ bản: Ủy ban dõn nguyện và Thanh tra Quốc hội (Ombudsman).
Mặc dự cả hai mụ hỡnh này đều giống nhau ở mục đớch cuối cựng là trỡnh ra trước Quốc hội những đề nghị sửa đổi, bổ sung chớnh sỏch, phỏp luật, đề nghị chấn chỉnh hành vi của cỏc cơ quan, nhõn viờn chớnh phủ và cả cơ quan tư phỏp [18, tr. 57].
Thanh tra Quốc hội được thành lập đầu tiờn ở Vương quốc Thụy Điển với nguyờn gốc là “Ombudsman”, ở Việt Nam được dịch là Thanh tra Quốc hội, ở một số nước được dịch là “Người bảo vệ cụng chỳng”, “Người bảo vệ nhõn dõn”, “Người bảo vệ cụng quyền”..., mụ hỡnh Ombudsman là mụ hỡnh phổ biến trờn thế giới và hiện nay nhiều nước đang nghiờn cứu vận dụng, cú thể núi đõy là mụ hỡnh được tổ chức tốt và thực hiện nhiệm vụ cụng tỏc dõn nguyện rất cú hiệu quả thụng qua cỏc tiờu chớ cơ bản sau:
+ Được thành lập và hoạt động độc lập, tuõn theo phỏp luật, chỉ chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội; Thanh tra Quốc hội khụng thuộc đảng phỏi chớnh trị nào, khụng phải là đại biểu Quốc hội và thường là những người cú trỡnh độ học vấn cao, cú uy tớn trong xó hội (như Chỏnh ỏn Tũa ỏn tối cao...); Tồn tại trong một Nhà nước với thể chế cú nhiều đảng phỏi chớnh trị và với một nền tảng xó hội phỏt triển, hệ thống phỏp luật hồn chỉnh và đồng bộ, trỡnh độ dõn trớ, ý thức phỏp luật của người dõn cao
+ Cú bộ mỏy giỳp việc (làm việc trong văn phũng Thanh tra) bao gồm đội ngũ luật sư, cỏn bộ, cụng chức cú trỡnh độ và hiểu biết xó hội, hội tụ được những chuyờn gia giàu kinh nghiệm;
+ Cú thẩm quyền điều tra, thậm trớ cú những quốc gia cũn quy định Thanh tra Quốc hội được quyền truy tố người vi phạm phỏp luật ra Tũa ỏn; cú quyền đưa lờn thụng tin đại chỳng những vụ việc được cho là vi phạm hoặc xột thấy cần thiết và coi đõy là phương tiện đắc lực, hữu hiệu trong việc thực hiện nhiệm vụ;
Như vậy, từ những nghiờn cứu và nhận thức về cơ quan thanh tra Quốc hội cho thấy, Thanh tra Quốc hội khụng phải là một cơ quan của Quốc hội, quy trỡnh thành lập, cơ cấu tổ chức bộ mỏy và hoạt động của Thanh tra Quốc hội cú sự khỏc biệt cơ bản với cỏc quy định phỏp luật của Việt Nam về thành lập, tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan của Quốc hội. Thanh tra Quốc hội chỉ cú nhiệm vụ giỳp Quốc hội tiếp nhận và xử lý cỏc đơn thư khiếu kiện của nhõn dõn, hàng năm cú trỏch nhiệm bỏo cỏo trước Quốc hội kết quả giải quyết đú và những kiến nghị của mỡnh với Quốc hội. Trong quỏ trỡnh xem xột, xử lý đơn khiếu kiện của nhõn dõn, Thanh tra Quốc hội cũng chỉ cú quyền kiến nghị cỏc cơ quan cú thẩm quyền tự xem xột lại và thay thế những quyết định sai trỏi của mỡnh (giống như cỏc kiến nghị của Hội đồng dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc hội Việt Nam). Hiệu lực, hiệu quả của Thanh tra Quốc hội chủ yếu dựa vào tớnh chớnh xỏc, đỳng đắn của cỏc kiến nghị và sự tiếp thu nghiờm tỳc của cỏc cơ quan cú thẩm quyền giải quyết cỏc khiếu kiện của nhõn dõn. Với mặt bằng dõn trớ của Việt Nam hiện nay cũn thấp, nhất là ở khu vực nụng thụn, trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ cụng chức cũn nhiều hạn chế và hệ thống phỏp luật chưa đồng bộ do đú việc thành lập một cơ quan trờn nền tảng cỏc tiờu chớ như mụ hỡnh Thanh tra Quốc hội là rất khú thực hiện và chưa chớn muồi trong giai đoạn hiện nay.
Tuy nhiờn, xột về bản chất chức năng, thẩm quyền và nhiệm vụ của của Thanh tra Quốc hội so với chức năng, nhiệm theo quy định phỏp luật của cỏc cơ quan của Quốc hội Việt Nam trong việc tiếp dõn, tiếp nhận, xử lý, giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn cú những điểm tương đồng. Một trong những thẩm quyền quan trọng đú là “quyền điều tra” của Thanh tra Quốc hội hay “quyền giỏm sỏt” của cỏc cơ quan của Quốc hội Việt Nam cũng đều thực hiện một số quy trỡnh giống nhau như tiếp nhận, nghiờn cứu, thu thập thụng tin, đi khảo sỏt thực tế, yờu cầu cỏc đối tượng liờn quan cung cấp tài liệu, chứng cứ hoặc bỏo cỏo về vấn đề mà cơ quan đú đang tiến hành điều tra hay giỏm sỏt. Hậu quả phỏp lý của kết luận điều tra của cơ quan Thanh tra Quốc hội hay kết luận giỏm sỏt của cỏc cơ quan của Quốc hội Việt Nam cũng đều là những kiến nghị đối với đối tượng bị điều tra, giỏm sỏt, khụng phải là quyết định và khụng cú giỏ trị bắt buộc thực hiện. Như vậy, thành lập một cơ quan dõn nguyện của Quốc hội Việt Nam với thẩm quyền giỏm sỏt vừa phự hợp với phỏp luật Việt Nam cũng vừa giống với quy định về thẩm quyền điều tra của mụ hỡnh cơ quan thanh tra Quốc hội trong việc tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn. Ngoài ra, cú thể vận dụng một phần trong việc bố trớ nguồn lực và tăng cường cụng cụ khi thành lập cơ quan dõn nguyện của Quốc hội Việt Nam nhằm giỳp cho cơ quan dõn nguyện của Quốc hội Việt Nam xem xột được nhiều đơn khiếu nại của cụng dõn một cỏch nhanh chúng, cú hiệu quả.
Qua nghiờn cứu mụ hỡnh này cú thể phõn định phạm vi hoạt động của Thanh tra Quốc hội chỉ giới hạn trong việc xử lý đơn khiếu nại của cụng dõn. So với mục đớch thành lập cơ quan dõn nguyện của Quốc hội Việt Nam thỡ phạm vi bao gồm nhiều lĩnh vực hơn, đú là tiếp cụng dõn, xem xột, xử lý đơn, thư và giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo và đõy được coi là mục đớch cơ bản, là yờu cầu trước tiờn; ngoài ra cũn thực hiện thu thập, xử lý ý kiến,
kiến nghị của cử tri và giỏm sỏt việc giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri; tổ chức lấy ý kiến nhõn dõn gúp ý vào cỏc dự thảo luật, phỏt lệnh và quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Với mục đớch thành lập cơ quan dõn nguyện của Quốc hội Việt Nam thực hiện đồng bộ cả hai nhiệm vụ là bảo đảm quyền khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn và tiếp nhận cỏc yờu cầu, thỉnh nguyện của nhõn dõn để kiến nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới chớnh sỏch, phỏp luật, trờn cơ sở nghiờn cứu mụ hỡnh Uỷ ban dõn nguyện của Quốc hội một số nước, cú thể nhận thấy việc thành lập mụ hỡnh này đỏp ứng được cỏc yờu cầu về mặt phỏp lý, phự hợp với cơ cấu, tổ chức cỏc cơ quan của Quốc hội đó được Hiến phỏp, phỏp luật quy định.
Thực tế, mụ hỡnh Uỷ ban dõn nguyện đó được hai khúa Quốc hội xem xột, thảo luận nhưng do chưa cú điều kiện nghiờn cứu đầy đủ, một cỏch khoa học cũng như chưa xỏc định được phạm vi lĩnh vực phụ trỏch được rành mạch với cỏc cơ quan khỏc của Quốc hội do đú chưa đem lại một cỏi nhỡn toàn diện, cú chiều sõu cho cỏc đại biểu và thiếu tớnh thuyết phục.
Cụng tỏc dõn nguyện núi chung, hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn núi riờng hiện nay được giao cho cỏc cơ quan của Quốc hội cựng tổ chức thực hiện dẫn đến sự phõn tỏn, thẩm quyền khú phõn định và chồng chộo; Hội đồng dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc hội giành nhiều thời gian vào cụng tỏc làm luật, thẩm tra cỏc dự ỏn luật, chưa cú điều kiện quan tõm đến cụng tỏc dõn nguyện và trờn thực tế là khụng làm được, cú Uỷ ban khụng cú đơn hoặc cú rất ớt đơn thư nờn việc nghiờn cứu “nguồn quan trọng” đối với hoạch định chớnh sỏch phỏp luật khụng được chuyờn sõu, khụng phỏt huy được vai trũ và ý nghĩa của cụng tỏc này.
Qua nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh Uỷ ban Dõn nguyện của một số nước và những phõn tớch trờn, cần phải chuyờn mụn húa cụng tỏc xử lý đơn khiếu nại,
tố cỏo của cụng dõn về một Uỷ ban như Cộng hũa liờn bang Đức và một số nước khỏc, như vậy sẽ khắc phục được những tồn tại hiện nay, đỏp ứng được đũi hỏi của thực tế. Một cơ quan hoạt động chuyờn sõu và tập trung về cụng tỏc dõn nguyện sẽ cú điều kiện nghiờn cứu, đỏnh giỏ những vấn đề nảy sinh trong xó hội, những vướng mắc trong quy định của phỏp luật về cỏc lĩnh vực, chủ động phối hợp với cỏc cơ quan chuyờn mụn của Quốc hội để tiến hành giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong việc thực thi phỏp luật, từ đú cung cấp cỏc thụng tin đầy đủ và kịp thời phục vụ cho việc xõy dựng và hoạch định chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước.
Đối với mụ hỡnh cú cả Uỷ ban Dõn nguyện và Thanh tra Quốc hội như ở Hà Lan hay một số Bang của Cụng hũa Liờn bang Đức, qua nghiờn cứu cho thấy cũng rất khú trong việc phõn định phạm vi thẩm quyền và cú sự chồng chộo khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ giữa hai cơ quan. Đồng thời, căn cứ vào đường lối đổi mới của Đảng về cơ cấu tổ chức, hoạt động của Bộ mỏy nhà nước thỡ việc thành lập đồng thời hai cơ quan cựng thực hiện một chức năng là khú thực hiện và kinh nghiệm của Cộng hoà liờn bang Đức và Hà Lan cho thấy Uỷ ban Dõn nguyện được thành lập trước, sau đú đến một giai đoạn phỏt triển thớch hợp và đũi hỏi của cụng việc thỡ Thanh tra Quốc hội mới được thành lập. Tuy nhiờn, lỳc này thỡ chức năng của ủy ban Dõn nguyện chủ yếu tập trung vào thu thập những ý kiến, kiến nghị, thỉnh nguyện của nhõn dõn để phục vụ cho hoạch định chớnh sỏch, phỏp luật, cũn Thanh tra Quốc hội xử lý những đơn thư khiếu nại cụ thể với mục đớch bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn trước những cơ quan cụng quyền. Qua nghiờn cứu cho thấy chưa cú nước nào đồng thời cựng thành lập Uỷ ban Dõn nguyện và Thanh tra Quốc hội.
Do vậy, lựa chọn thành lập mụ hỡnh ủy ban dõn nguyện của Quốc hội là phự hợp với điều kiện của Việt Nam trong điều kiện hiện nay. Tuy nhiờn,
khụng phải ỏp dụng một cỏch mỏy múc, thành lập hoàn toàn giống mụ hỡnh Uỷ ban Dõn nguyện của Cộng hũa liờn bang Đức hay một nước khỏc mà phải được thành lập đỏp ứng đũi hỏi thực tế của Việt Nam, cú sự kết hợp hài hũa, tiếp thu những tớnh chất ưu việt của mụ hỡnh cơ quan Thanh tra Quốc hội phự hợp với tỡnh hỡnh ở Việt Nam.
Căn cứ vào thực trạng Việt Nam hiện nay, cụng dõn gửi đơn đến Quốc hội nhiều, trong đú chủ yếu là những đơn thư khiếu nại, tố cỏo, số lượng đơn cú nội dung thỉnh nguyện chiếm tỷ lệ rất nhỏ nờn cụng tỏc của Uỷ ban Dõn nguyện khi được thành lập sẽ tập trung nhiều hơn vào việc xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo. Việc thành lập ủy ban dõn nguyện về cơ bản sẽ dựa trờn cỏc nguyờn tắc chung về tổ chức bộ mỏy nhà nước, trọng tõm là hai nguyờn tắc:
+ Khụng chồng chộo về lĩnh vực phụ trỏch với cỏc cơ quan khỏc của Quốc hội;
+ Đảm bảo hoạt động chuyờn sõu, cú hiệu quả.
Túm lại, việc nghiờn cứu thành lập một cơ quan chuyờn trỏch của Quốc hội về lĩnh vực cụng tỏc này cần phải được tiếp tục nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc và cần được đưa vào chiến lược đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội trong thời gian tới.