Giai đoạn 2003 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 50 - 52)

Trờn cơ sở để tăng cường họat động xử lý đơn khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn gửi tới Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, Ban dõn nguyện đó được thành lập trờn cơ sở Nghị quyết số 370/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17.03.2003 của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Theo Nghị quyết này, Ban dõn nguyện là cơ quan chuyờn mụn trực thuộc Uỷ ban thường vụ Quốc hội, cú trỏch nhiệm giỳp Uỷ ban thường vụ Quốc hội về cụng tỏc dõn nguyện, trong đú cú nhiệm vụ và quyền hạn:

“- Tiếp cụng dõn và tổ chức việc tiếp cụng dõn đến Quốc hội, ủy ban

thường vụ Quốc hội; phối hợp với cỏc cơ quan hữu quan, cỏc Đoàn đại biểu Quốc hội tiếp cụng dõn đến kiến nghị, khiếu nại, tố cỏo với Quốc hội và cỏc cơ quan của Quốc hội trong cỏc kỳ họp Quốc hội;

- Tiếp nhận, xử lý, theo dừi, đụn đốc việc giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn gửi đến Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội; giỳp ủy ban thường vụ Quốc hội giỏm sỏt thi hành phỏp luật về khiếu nại, tố cỏo;

......

- Tổng hợp tỡnh hỡnh đơn thư và kết quả giỏm sỏt việc giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cỏo, định kỳ bỏo cỏo với ủy ban thường vụ Quốc hội theo Quy chế hoạt động của ủy ban thường vụ Quốc hội và Nội quy kỳ họp Quốc hội;”

Với sự ra đời của Ban dõn nguyện, yờu cầu khỏch quan đũi hỏi là sự phõn định về thẩm quyền giữa Ban dõn nguyện, Ban cụng tỏc đại biểu, Hội đồng dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc hội, trờn cơ sở tổng kết năm năm thực hiện Kết luận số 168/UBTVQH10 và Cụng văn số 169/UBTVQH10 ngày

23.01.1999 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về việc tiếp nhận, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cụng dõn gửi đến Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội [4] và để đảm bảo quy trỡnh tiếp nhận, phõn loại, xử lý cỏc đơn thư khiếu nại, tố cỏo, kiến nghị của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức gửi tới Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, cỏc thành viờn Uỷ ban thường vụ quốc hội trở nờn hợp lý và minh bạch hơn trước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đó ban hành Nghị quyết số 715/2004/NQ-UBTVQH11 về việc tiếp nhận, phõn loại, xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cỏo và kiến nghị của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức gửi Quốc hội, cỏc cơ quan của Quốc hội, cỏc thành viờn Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Theo Điều 2 Nghị quyết này, đơn thư của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức gửi tới Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch, Phú Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viờn Uỷ ban thường vụ Quốc, Chủ nhiệm Văn phũng Quốc, Hội đồng dõn tộc, cỏc Uỷ ban của Quốc hội được quy định cụ thể:

“1. Đơn thư của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức gửi đến Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Phú Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viờn Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phũng Quốc hội do Ban dõn nguyện tiếp nhận, phõn loại và chuyển đến Hội đồng dõn tộc, Uỷ ban của Quốc hội, Ban cụng tỏc đại biểu theo lĩnh vực phụ trỏch.

2. Đơn thư của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức gửi đến Hội đồng dõn tộc, Uỷ ban của Quốc hội được xử lý như sau:

a) Hội đồng dõn tộc, Uỷ ban của Quốc hội xử lý đơn thư thuộc lĩnh vực mà mỡnh phụ trỏch theo thẩm quyền;

b) Đối với đơn thư khụng thuộc lĩnh vực mà mỡnh phụ trỏch thỡ chuyển đến Hội đồng dõn tộc, Uỷ ban khỏc của Quốc hội, Ban cụng tỏc đại biểu hoặc Ban dõn nguyện để xử lý theo thẩm quyền.”

Cũng tại Nghị quyết này, từ Điều 3 đến Điều 12 đó quy định rừ nội dung đơn khiếu nại, tố cỏo thuộc lĩnh vực phụ trỏch của Hội đồng Dõn tộc, 7 Uỷ

ban của Quốc hội và 2 Ban của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hiệu quả hoạt động xử lý đơn khiếu nại, tố cáo của công dân tại các cơ quan của Quốc hội (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)