Kiểm sốt hoạt động giao thơng vận tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 70 - 72)

- Quốc gia ven biển có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng sinh sống của các loà

e) Quyền tài phán hình sự

2.2.1.1. Kiểm sốt hoạt động giao thơng vận tả

Theo quy định của Nghị định 09/2005/NĐ- CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đƣờng thuỷ nội địa: Đƣờng thuỷ nội địa bao gồm các tuyến đƣờng thuỷ có khả năng khai thác giao thông vận tải trên các sông, kênh, rạch, cửa sông, hồ, ven vịnh, ven bờ biển, đƣờng ra đảo, đƣờng nối các đảo thuộc nội thuỷ của Việt Nam.

Nhƣ vậy, trong nội thuỷ, kiểm sốt hoạt động giao thơng vận tải bao gồm: Kiểm soát các tuyến đƣờng ven vịnh, ven bờ biển, đƣờng ra các đảo, đƣờng nối các đảo.

Với địa hình bờ biển khúc khuỷu, trên 100 cửa sông, khu vực ven biển các đảo lớn, nhỏ rải rác và có dãy đảo bao quanh bờ biển là cơ sở tạo thành vùng nội thuỷ rộng theo tuyên bố của Chính phủ ngày 5/12/1982 về các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam. Có 34/64 Tỉnh, Thành phố có đƣờng thuỷ nội địa trong nội thuỷ, có khoảng 100.000 tàu cá và 120.000 phƣơng tiện các loại hoạt động vận tải tuyến biển, với số lƣợng tàu thuyền này, hàng ngày sẽ có hàng chục ngàn lƣợt tàu thuyền hoạt động đi lại trong vùng nƣớc nội thuỷ [4]. Từ đặc điểm địa hình, các yếu tố tự nhiên khác và lƣu lƣợng hoạt động giao thông vận tải nêu trên sẽ tạo ra sự phức tạp cho kiểm tra, kiểm sốt hoạt động giao thơng vận tải trong nội thuỷ.

Theo quy định nghị định 09/ 2005/ NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đƣờng thuỷ nội địa. Các lực lƣợng có thẩm quyền

68

kiểm soát trên biển phát hiện các hành vi sau đây sẽ tiến hành bắt giữ, xử lý theo quy định của Nghị định này:

Vi phạm quy định về quản lý và bảo vệ cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng thuỷ nội địa; vi phạm quy định về phƣơng tiện thuỷ nội địa; vi phạm quy định về thuyền viên và ngƣời lái phƣơng tiện; vi phạm quy định về quy tắc giao thơng và tín hiệu của phƣơng tiện; vi phạm quy định về hoạt động cảng, bến thuỷ nội địa và vận tải đƣờng thuỷ nội địa.

Theo quy định của khoản 2 điều 2 của Nghị định này quy định cho phép các lực lƣợng có thẩm quyền kiểm soát trên biển khi phát hiện các hành vi vi phạm của tàu biển hoặc tàu cá thì xử phạt theo quy định của Nghị định này: “Về trách nhiệm khi xảy ra tai nạn giao thông đường thuỷ nội địa; vi phạm các quy định về kiểm tra, kiểm soát; về vi phạm các quy tắc giao thông và tàu cá có hành vi vi phạm quy định về tín hiệu.”

Các hành vi vi phạm an tồn hàng hải ( Tai nạn giao thông) ven bờ chủ yếu là: Đâm va, va chạm và mắc cạn, ví dụ trong năm 2003, đâm va = 43 vụ; va chạm = 12 vụ; mắc cạn = 23 vụ ....[5] Trong đó rất nhiều nguyên nhân gây ra nhƣ việc ngƣời điều khiển phƣơng tiện không thực hiện các quy định về cảnh giới tốc độ, tác nghiệp tránh va, đèn tín hiệu hoặc khơng nắm rõ các luồng lạch .... các hoạt động đánh bắt lạc hậu và phƣơng tiện thô sơ trong vùng ven biển nhƣ đặt các Đăng, Lồng mực..., tập trung ở khu vực của sông, đƣờng ra vào các cảng nhỏ, làm cản trở giao thông vận tải tuyến ven bờ biển.

Mặc dù, các hoạt động đăng ký và đăng kiểm đối với các phƣơng tiện đƣờng thuỷ nội địa đã đựợc chú trọng nhiều năm gần đây, nhƣng qua thực tế kiểm tra các phƣơng tiện hoạt động trên tuyến đƣờng này, 30/50 phƣơng tiện có vi phạm về đăng ký, đăng kiểm, giấy chứng nhận bằng Thuyền trƣởng, Máy trƣởng,... thiếu hoặc không đảm bảo các trang bị cứu sinh, cứu hoả .... đặc biệt trên tàu cá có cơng suất máy từ 20 cv đến 45 cv [6].

69

Cũng qua thực tế cho thấy, các nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vi phạm về an toàn hàng hải bao gồm:

Nhận thức về pháp luật của ngƣ dân cịn hạn chế và chƣa có hệ thống giáo dục, tuyên truyền đầy đủ các quy định về bảo đảm an toàn hàng hải trên biển cho họ, việc trang bị các trang thiết bị an toàn ngƣời và tàu hoạt động trong nội thuỷ còn tuỳ theo khả năng và điều kiện kinh tế của các cá nhân và chƣa đƣợc coi trọng đúng mức.

Đối với tổ chức và cá nhân nƣớc ngồi chỉ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có các hành vi vi phạm tại cảng biển và trong khu vực hàng hải của Việt Nam theo quy định của Nghị định 92/1999/ NĐ- CP. Các hành vi vi phạm khác ngồi các khu vực nói trên bị xử phạt theo quy định Nghị định 137/2004/ NĐ- CP.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 70 - 72)