Kiểm sốt, phịng, chống cướp biển, vận chuyển, buôn bán ma tuý trái phép

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 79 - 81)

- Quốc gia ven biển có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng sinh sống của các loà

e) Quyền tài phán hình sự

2.2.4.3. Kiểm sốt, phịng, chống cướp biển, vận chuyển, buôn bán ma tuý trái phép

tuý trái phép

Pháp lệnh Lực lƣợng Cảnh sát biển là văn bản cụ thể nhất quy định về việc kiểm soát, đấu tranh chống các hành vi cƣớp biển: “ Trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam Lực lượng cảnh sát biển có nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát .... phát hiện ngăn chặn và đấu tranh các hành vi cướp biển, vận chuyển nô lệ , vận chuyển, mua bán ma tuý trái phép..”

Hành vi cƣớp biển theo quy định của điều 111 Công ƣớc, 1982 đƣợc áp dụng trên vùng biển cả hoặc trên vùng biển không thuộc quyền tài phán của

77

quốc gia nào. Vì vậy, hành vi cƣớp trên vùng đặc quyền kinh tế phải đƣợc pháp luật quốc gia ven biển điều chỉnh. Trong khi đó, điều 6 của Bộ luật Hình sự Việt Nam quy định: “ Người nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể

bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Bộ luật hình sự Việt Nam trong những trường hợp được quy định trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.”

Theo các quy định trên, các hành vi cƣớp biển trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam mà chủ thể hành vi cƣớp và ngƣời bị hại đều là ngƣời nƣớc ngồi, sẽ khơng bị điều chỉnh theo quy định của Công ƣớc luật biển 1982 và cũng khơng chịu sự điều chỉnh của pháp luật hình sự Việt Nam. Do vậy, cần phải có Hiệp định về bảo vệ và giữ gìn an ninh trật tự giữa Việt Nam và các quốc gia có biển tiếp giáp và đối diện và trong khu vực.

Thực tế, trong Vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, trƣớc những năm 1998 hoạt động kiểm soát chủ yếu giao cho bộ đội Hải quân, bộ đội Biên phòng và thanh tra thuỷ sản - Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Trƣớc tình hình xâm phạm vùng biển khai thác hải sản của tàu thuyền nƣớc ngoài và nhu cầu quản lý an ninh trật tự bảo đảm thi hành pháp luật trên các vùng biển nói chung, để tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc trên các vùng biển và thực hiện nhiệm vụ này, Nhà nƣớc đã xây dựng lực lƣợng chuyên trách là Cảnh sát biển Việt Nam.

Trong Vịnh Bắc Bộ, tồn tại các vùng khai thác thuỷ sản (Vùng Hợp tác nghề cá, Vùng Giàn xếp quá độ, Vùng đệm) có quy chế riêng và tồn tại trong thời gian nhất định. Các lực lƣợng giám sát vừa thực hiện nhiệm vụ kiểm soát bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo quy chế của Hiệp định nghề cá Việt – Trung, vừa thực hiện kiểm soát các hành vi vi phạm khác theo quy định của luật pháp quốc tế và pháp luật Việt Nam.

Từ sau khi các hiệp định giữa Việt Nam và Trung Quốc có hiệu lực 10/2004 đến nay. Các lực lƣợng giám sát chƣa phát hiện các hành vi cƣớp hoặc các hành vi phạm tội khác trong các vùng nói trên, ngồi các hành vi nhƣ neo đậu trái phép trong vùng có hiệu lực của đẩo Bạch Long Vĩ, khai thác hải sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)