Hiệp định về phân định ranh giới trên biển giữa Việt Nam Thái Lan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 44 - 45)

- Quốc gia ven biển có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng sinh sống của các loà

b) Miễn trừ có tính chất chủ quyền

1.2.2. Hiệp định về phân định ranh giới trên biển giữa Việt Nam Thái Lan

Thái Lan

Hiệp định phân định ranh giới biển giữa Việt Nam và Thái Lan đƣợc ký kết vào ngày 9 tháng 8 năm 1997, tại Băng Cốc sau khi hai nƣớc trở thành thành viên của Công ƣớc luật biển, 1982 là hiệp định đầu tiên trong khu vực Đông Nam á, phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa bằng một đƣờng ranh giới chung Đƣờng “ KC”.

Để đảm bảo thực hiện các quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia trong vùng biển thuộc mình quản lý này hai bên đã đi đến:

42

Tiến hành thoả thuận và thực hiện cấp Bộ Quốc phòng hai bên về tuần tiễu chung dọc theo đƣờng KC, hoạt động này đƣợc tiến hành theo định kỳ mỗi năm một đến hai đợt, nhằm bảo vệ và giữ gìn an ninh trên biển, do các Hải quân của hai bên thực hiện.

Thiết lập đƣờng dây nóng “ hot line” 24/ 24 giờ trao đổi và cung cấp thơng tin nhanh chóng về các hoạt động bất hợp pháp trên biển, nhƣ cƣớp biển, khủng bố, vận chuyển ma tuý, các tội phạm xuyên quốc gia và các hoạt động tìm kiếm cứu nạn khẩn cấp.

Ngoài ra, trong phiên họp thứ bảy năm 2003 giữa Hải quân Việt Nam và Hải quân Thái Lan, đánh giá 5 năm thực hiện tuần tra chung, hai bên đã bầy tỏ sự hài lòng về những thành cơng trong q trình tuần tra ngăn chặn các hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp trong khu vực tuần tra chung và trao đổi thông tin nhằm ngăn chặn và trấn áp các hoạt động bất hợp pháp khác [ 2, tr 2]. Đồng thời, thống nhất thêm nội dung luyện tập hỗn hợp trong quá trình tuần tra chung về chiến thuật và tìm kiếm cứu nạn trên biển.

Các điều khoản trong thoả thuận cấp bộ về cơ bản phù hợp với Công ƣớc luật biển, 1982. Mặc dù vậy, trƣớc tình hình thực tế lƣu lƣợng tàu thuyền nƣớc ngoài qua lại tƣơng đối nhiều và nhộn nhịp của đƣờng hàng hải quốc tế đi qua vùng biển này địi hỏi cần phải hợp tác bảo vệ mơi trƣờng và khắc phục sự cố môi trƣờng biển trong vùng nƣớc của mỗi bên. Nội dung này cần đƣợc bổ sung vào các văn bản tiếp theo sau này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)