Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam với Campuchia năm 1982:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 43 - 44)

- Quốc gia ven biển có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng sinh sống của các loà

b) Miễn trừ có tính chất chủ quyền

1.2.1. Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam với Campuchia năm 1982:

Là hiệp định đầu tiên về phân định biển sau khi Việt Nam dành độc lập thống nhất đất nƣớc, và chƣa tham gia vào Công ƣớc luật biển 1982. Hiệp định đƣợc ký kết vào ngày 7 tháng 7 năm 1982, tại Thành Phố Hồ Chí Minh, đã khơng đi đến kết quả phân định biên giới biển mà đi đến xác định vùng nƣớc lịch sử đặt dƣới chế độ nội thuỷ, Hiệp định thống nhất một số điểm cơ bản( điều 3 của Hiệp định Vùng nƣớc lịch sử Việt Nam – Campuchia):

- Điểm tiếp giáp 0 của hai đƣờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải mỗi nƣớc nằm giữa biển trên đƣờng thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và đảo Poulo Wai sẽ do hai bên thoả thuận xác định.

- Hai bên vẫn lấy đƣờng Brevie đƣợc vạch ra vào năm 1939 là đƣờng phân chia các đảo trong khu vực,

- Việc tuần tiễu, kiểm soát trong vùng nƣớc lịch sử sẽ do hai bên cùng tiến hành;

- Việc đánh, bắt hải sản của nhân dân địa phƣơng trong vùng này vẫn tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trƣớc tới nay. Đối với việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên trong khu vực đó, hai bên sẽ cùng nhau thoả thuận.

Tuy nhiên, thời gian duy trì vùng nƣớc lịch sử tƣơng đối dài, đồng thời hai bên khơng có sự thoả thuận tiếp theo, cụ thể về khai thác tài nguyên thiên nhiên việc tuần tra, kiểm soát chung trong vùng biển này theo hiệp định chƣa đƣợc thực hiện. Vì vậy, thời gian qua tình hình mất ổn định về an ninh trật tự trong vùng biển này vẫn tồn tại và xảy ra tƣơng đối nhiều, khả năng khai thác tài nguyên thiên nhiên hạn chế...

Những vấn đề tồn tại và cần thực hiện:

41

- Chƣa có sự thống nhất về chƣơng trình, kế hoạch tuần tra chung và lực lƣợng kiểm soát trong vùng nƣớc lịch sử; cần phải tách bạch giữa tuần tra chung và tuần tra của mỗi quốc gia trong phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền của mình bằng một đƣờng phân chia tạm thời( có thể gọi là đường tuần tra chung) trong vùng nƣớc này.

- Cơ chế giải quyết các vi phạm pháp luật chƣa đƣợc thống nhất. Thực tế, trong cùng một vùng nƣớc có chung chế độ pháp lý, cùng một hành vi vi phạm pháp luật, các chế tài áp dụng khác nhau theo các quy định của mỗi quốc gia. Từ các vấn đề này, Việt Nam và Campuchia phải đi đến những thoả thuận chung các quy định về hoạt động kiểm soát; quy định bảo tồn và quản lý khai thác hải sản bền vững; các chế tài áp dụng chung cho các hành vi vi phạm về đánh bắt hải sản...

- Trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn mơi trƣờng biển trong vùng nƣớc lịch sử của hai nƣớc không đƣợc quy định trong Hiệp định, cần phải có các quy định thống nhất về bảo vệ môi trƣờng của hai quốc gia trong vùng nƣớc này, nhƣ các quy định về bảo vệ ô nhiễm biển từ các cửa sơng, suối, ơ nhiễm từ nhận chìm, từ tàu, từ các hoạt động khai thác, đánh, bắt hải sản khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ....

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 43 - 44)