Hợp tác quốc tế trong phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 102 - 104)

- Cảnh sát biển, vừa có nhiệm vụ giám sát vừa có nhiệm vụ bảo vệ và khắc

3.2.3.4. Hợp tác quốc tế trong phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của Cảnh sát biển Việt Nam.

sát biển Việt Nam.

Qua thực tế tình hình an ninh trật tự trên các vùng biển, từ hoạt động xâm phạm thăm dò đánh bắt cá trái phép của tàu thuyền nƣớc ngồi, bn lậu, ô nhiễm, nạn cƣớp biển... và những vấn đề nhậy cảm của khu vực quần đảo Trƣờng Sa và Hoàng Sa của Việt Nam. Cảnh sát biển, là lực lƣợng duy nhất quản lý an ninh, bảo đảm thực thi pháp luật trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, vấn đề hợp tác quốc tế về kiểm tra, kiểm soát của Lực lƣợng

100

Cảnh sát biển với các nƣớc trong khu vực Biển Đông là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

- Điều 8 của pháp lệnh Cảnh sát biển quy định: Cảnh sát biển có nhiệm vụ hợp tác quốc tế giữ gìn an ninh, trật tự và bảo đảm việc thực pháp luật quốc tế các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia và trên biển cả, về chống cƣớp biển, chống các hành vi buôn bán trái phép ma tuý và các chất kích thích khác, vận chuyển nơ lệ, vận chuyển vũ khí ....

Hợp tác trong thực hiện nhiệm vụ quản lý an ninh, trật tự, đấu tranh chống cƣớp biển, vận chuyển buôn bán trái phép ma tuý, vận chuyển vũ khí, vận chuyển nô lệ và giữ gìn an ninh, trật tự, hồ bình... bằng hình thức tuần tra chung; thiết lập các mạng thông tin điện tử thơng báo nhanh cho nhau tình hình an ninh trật tự trên các vùng biển. Vấn đề này đƣợc Cảnh sát biển phối hợp với các đơn vị của Hải quân thực hiện tuần tra chung trong Vịnh Thái Lan, Cảnh sát biển là đầu mối của cơ quan giám sát hoạt động bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong Vịnh Bắc Bộ.

Phối hợp trong xử lý các tàu thuyền vi phạm của hai bên phối hợp theo cơ chế, và chế tài đã thoả thuận, nhƣ khơng có các chế tài về thân thể nhƣ phạt tù vì hành vi đánh bắt hải sản trái phép, các tàu thuyền vi phạm pháp luật quốc gia mỗi bên giải quyết theo đúng các quy định của pháp luật của mình.(Hiệp định hợp tác nghề cá Việt - Trung)

- Nhiệm vụ hợp tác giữa Cảnh sát biển với các lực lƣợng có thẩm quyền tuần tra, kiểm soát trên biển của các quốc gia thành viên của Công ƣớc đa phƣơng hoặc song phƣơng nhằm thực hiện các nghĩa vụ của Việt Nam về quản lý và bảo đảm an toàn hàng hải chƣa đƣợc thực hiện. Việt Nam là thành viên của Công ƣớc MARPOL 73/78 (Công ƣớc về ngăn ngừa ô nhiễm do tàu gây ra), SOLAS (Cơng ƣớc về an tồn sinh mạng con ngƣời trên biển) Việc kiểm soát của Cảnh sát biển đối với tàu mang cờ của Việt Nam và tàu thuyền là thành viên

101

của điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập cần đƣợc tiến hành theo đúng quy định của các Công ƣớc.

- Đứng trƣớc nguy cơ nạn ô nhiễm môi trƣờng từ tàu, Cảnh sát biển cần tiến hành hợp tác quốc tế với các quốc gia có cơng nghệ và trang bị tiên tiến trong xử lý và khắc phục sự cố môi trƣờng về cung cấp trang thiết bị, tàu thuyền nhằm phát hiện, ngăn ngừa và khắc phục sự cố môi trƣờng, ô nhiễm môi trƣờng biển Việt Nam.

- Với chức năng nhiệm vụ cảnh sát trên nhiều lĩnh vực, đa ngành nghề, của Cảnh sát biển cần có một đội ngũ vừa có trình độ chun mơn về pháp lý vừa phải có am hiểu về nhiều lĩnh vực ngành nghề, vì vậy hợp tác quốc tế về đào tạo cán bộ với các quốc gia có kinh nghiệm đào tạo cán bộ có trình độ cao về các chuyên môn, đội ngũ cán bộ sử dụng các trang bị, phƣơng tiện hiện đại là hết sức cần thiết. Do lực lƣợng mới đƣợc thành lập nên nhiệm vụ này vẫn chƣa đƣợc thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 102 - 104)