Cơ chế quản lý, phối hợp và điều hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 130 - 135)

- Một số nguyên nhân cơ bản:

3.3.2.3. Cơ chế quản lý, phối hợp và điều hành

Hiện nay với mơ hình quản lý biển nhiều lực lƣợng quản lý biển cùng thực hiện nhiệm vụ chung, do vậy vấn đề phối hợp và điều hành là hết sức cần nhằm

128

phát huy khả và sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng kiểm tra, kiểm sốt trên biển.

Ngồi việc hồn thiện các quy định về pháp luật, tổ chức trang bị, cần phải định ra một cơ chế quản lý, phối hợp và điều hành hết sức khoa học và phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thực tế.

Quản lý Nhà nước đối với Cảnh sát biển

Theo quy định của pháp lệnh lực lƣợng Cảnh sát biển ngày 28 tháng 3 năm 1998, Bộ quốc phòng trực tiếp tổ chức quản lý và điều hành mọi hoạt động của Lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam.

Bộ quốc phịng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện việc quản lý Nhà nƣớc về tổ chức và hoạt động của Cảnh sát biển.

Mỗi một lực lƣợng có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt, từ đó có cơ cấu tổ chức phù hợp để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đó. Theo quy định của Pháp lệnh Lực lƣợng Cảnh sát biển và các nghị định về Cảnh sát biển cho thấy lực lƣợng này mặc dù là lực lƣợng vũ trang nhƣng thực hiện nhiệm vụ nhƣ lực lƣợng cảnh sát hành chính trên biển, trang bị, biên chế để thực hiện nhiệm vụ này không giống nhƣ các đơn vị vũ trang thực hiện nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu.

Ngoài các quy định của pháp luật, trong thực tế thực hiện nhiệm vụ của Cảnh sát biển cho thấy còn bị chi phối nhiều bởi các nhiệm vụ khác quan trọng hơn nhƣ : Nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện chiến đấu....Hơn nữa, theo quy định của Pháp lệnh Cảnh sát biển và Quyết định 28 của Bộ trƣởng Bộ Quốc Phịng, Cảnh sát biển là lực lƣợng chủ trì phối hợp hoạt động từ đƣờng cơ sở trở ra giữa các lực lƣợng Cảnh sát biển, Hải Quân và Biên Phòng nhƣng cũng theo quy dịnh của Quyết định 28, Tƣ lệnh Hải quân chịu trách nhiệm trƣớc Bộ trƣởng Bộ Quốc Phòng về hoạt động của Cảnh sát biển, dẫn đến trong thực tế vai trị chủ trì phối hợp của Cảnh sát biển chƣa đƣợc phát huy.

Vì vậy, qua những phân tích những vấn đề cơ bản trên, để thực hiện tốt các

129

chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật, Cảnh sát biển phải là lực lƣợng đặt dƣới sự lãnh đạo, chỉ huy trực tiếp của Bộ Quốc Phòng.

130

Kết luận

Pháp luật quốc tế, trong đó các điều ƣớc quốc tế đa phƣơng và song phƣơng mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập đã quy định hành lang pháp lý cơ bản cho hoạt động tuần tra, kiểm soát. Đồng thời, các quy định của pháp luật Việt Nam là các cơng cụ cho hoạt động kiểm tra, kiểm sốt trên các vùng biển của các lực lƣợng có thẩm quyền kiểm tra, sốt của Việt Nam.

Với mục đích của kiểm tra, kiểm sốt trên biển là quản lý an ninh, bảo đảm thực thi pháp luật trên biển và bảo vệ tài sản của Nhà nƣớc, tổ chức và cá nhân hoạt động hợp pháp trên biển. Các lực lƣợng có thẩm quyền kiểm tra kiểm sốt trên biển phải dựa vào các quy định của pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam là cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thực hiện nhiệm vụ của mình trên từng vùng biển.

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của Cảnh sát biển cho thấy đây là một lực lƣợng cảnh sát hành chính trên các vùng biển, là lực lƣợng chuyên trách của Nhà nƣớc thực hiện chức năng quản lý an ninh trật tự và bảo đảm thi hành pháp luật trên các vùng biển. Có nhiệm vụ và quyền hạn giám sát, kiểm tra việc chấp hành các quy định về an ninh, thuỷ sản, bảo vệ môi trƣờng biển, các quy định về hải quan, thuế y tế ... và các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập.

Hoạt động kiểm tra, kiểm soát của Cảnh sát biển không tách rời sự chia sẻ thông tin và phối hợp hoạt động trong khi thực hiện nhiệm vụ, là yếu tố hết sức cần thiết và quan trọng. Các quy định về phối hợp hoạt động giữa Cảnh sát biển và các lực lƣợng kiểm tra, kiểm sốt trên biển; với chính quyền địa phƣơng và các cơ quan Nhà nƣớc liên quan là một trong những biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nƣớc trên các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam.

Tuy nhiên, với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt của biển cả, tính chất phức tạp của các hành vi vi phạm pháp luật trên biển, cùng với nhiệm vụ kiểm tra,

131

kiểm soát các hành vi vi phạm trong nhiều lĩnh vực và ngành nghề hoạt động trên biển. Lực lƣợng Cảnh sát biển cần phải có một cơ cấu tổ chức hồn chỉnh và trên cơ sở hệ thống pháp luật về biển đồng bộ, thống nhất và đầy đủ tạo hành lang pháp lý vững chắc cho việc thực hiện nhiệm vụ của mình trên các vùng biển. Góp phần nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc trên các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam.

132

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 130 - 135)