Vùng tiếp giáp lãnh hả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 63 - 65)

- Quốc gia ven biển có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng sinh sống của các loà

e) Quyền tài phán hình sự

2.1.3. Vùng tiếp giáp lãnh hả

Vùng tiếp giáp lãnh hải của nƣớc CHXHCN Việt Nam là vùng tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải tạo thành một vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đƣờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam. (điểm 2 Tuyên bố Chính phủ ngày 12 tháng 5 năm 1977 về vùng tiếp giáp lãnh hải)

Vùng tiếp giáp lãnh hải có quyền chủ quyền trên các lĩnh vực an ninh, hải quan, thuế khoá, nhập cƣ “ ....Việt Nam có quyền kiểm sốt cần thiết trong vùng

tiếp giáp lãnh hải của mình nhằm bảo vệ an ninh, các quyền về hải quan, thuế

61

khố, bảo đảm tơn trọng các quy định về y tế, nhập cư, di cư trên lãnh thổ hoặc trong lãnh hải Việt Nam.”

So với điều 33 của Công ƣớc luật biển, 1982, Việt Nam, trên vùng tiếp giáp lãnh hải có thêm thẩm quyền về bảo vệ an ninh, điều này đƣợc cụ thể hoá tại điểm c điều 3 của Nghị định 30/CP : Tàu thuyền quân sự nƣớc ngoài muốn vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam phải xin phép Chính phủ Việt Nam (qua đƣờng ngoại giao) ít nhất 30 ngày trƣớc và sau khi đƣợc phép vào, phải thông báo cho nhà đƣơng cục quân sự Việt Nam 48 giờ trƣớc khi bắt đầu đi vào vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam.

Theo điều 6 Nghị định 55/ CP ngày 1/10 1996 quy định: Sau khi đƣợc phép vào thăm, 48 giờ trƣớc khi vào lãnh hải Việt Nam, thuyền trƣởng tàu quân sự phải thơng báo cho Bộ Quốc phịng .... Nhƣ vậy, so sánh hai điều trên, quy định sau này (điều 6 Nghị định 55/CP) có phần cởi mở hơn.

Nhƣng thực tế, nếu chạy với tốc độ trung bình 20 hải lý /giờ của tàu quân sự nƣớc ngoài, với khoảng thời gian 48 giờ phải thông báo cho Bộ Quốc phịng Việt Nam thì con tàu này sẽ phải thơng báo trƣớc khi vào lãnh hải Việt Nam là 960 hải lý. Với khoảng cách này con tàu đang nằm ở vị trí rất xa vùng biển Việt Nam. Vì thế, quy định này là không hợp lý.

Tàu nƣớc ngồi có trang bị vũ khí trên tàu, trƣớc khi vào vùng tiếp giáp lanh hải, lãnh hải, nội thuỷ Việt Nam phải đƣa tồn bộ vũ khí về tƣ thế bảo quản, đạn tháo khỏi nòng súng; đối với nịng súng phải đƣợc bơi mỡ và khố nịng cất trong bao hoặc phủ bạt.

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam là thành viên của Công ƣớc và để giảm bớt căng thẳng trong quan hệ đối ngoại với các nƣớc trên thế giới, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam, tăng cƣờng hợp tác quốc tế, Việt Nam cần có những quy định cả trong chính sách cũng nhƣ trong pháp luật mềm dẻo hơn trong thực hiện các quyền chủ quyền và quyền tài phán của mình.

62

Mềm dẻo, khơng có nghĩa là từ bỏ quyền bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia.

Quyền cứu hộ và trục vớt tài sản chìm đắm

Việt Nam khơng chỉ dành riêng cho mình quyền cứu hộ các tàu thuyền nƣớc ngoài bị lâm nạn trong nội thuỷ và lãnh hải mà còn cả vùng tiếp giáp lãnh hải. (điều 7 Nghị định 30/CP) Đây là quy định nhằm hạn chế sự lợi dụng cứu hộ của tàu thuyền nƣớc ngoài xâm phạm chủ quyền quốc gia Việt Nam nhằm tiến hành các hoạt dộng gây rối trật tự hoặc tìm kiếm, thăm dị tài nguyên thiên nhiên.

Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, điều 303 Công ƣớc luật biển quy định cho phép quốc gia ven biển định ra các luật và thực hiện quyền trục vớt tài sản chìm đắm là các hiện vật lịch sử và khảo cổ. Vì vậy, điều 178 Bộ Luật hàng hải Việt Nam quy định ƣu tiên tổ chức cá nhân Việt Nam quyền trục vớt tài sản chìm đắm là các hiện vật khảo cổ và lịch sử trong nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải. Nhƣ vậy, các lực lƣợng kiểm sốt trên biển, trƣớc hết phải kiểm tra tính hợp lệ của hoạt động trục vớt về giấy phép trục vớt và các thủ tục khác nhƣ thông báo khu vực trục vớt, các biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm mơi trƣờng ....

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 63 - 65)