Các quy định về kiểm soát tàu quân sự khi vào thăm Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 61 - 63)

- Quốc gia ven biển có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng sinh sống của các loà

d) Các quy định về kiểm soát tàu quân sự khi vào thăm Việt Nam

Khi đƣợc sự nhất trí của Chính phủ Việt Nam tàu quân sự đƣợc phép vào thăm dƣới ba hình thức, thăm chính thức, thăm xã giao và thăm thơng thƣờng. Tàu quân sự nƣớc ngoài vào thăm Việt Nam phải tôn trọng độc lập chủ quyền Việt Nam và các quy định của pháp luật và các quy định khác của Việt Nam (điều 4 Nghị định 55/1996/ NĐ-CP).

Trừ tàu thăm chính thức (do Việt Nam mời) việc xin phép vào thăm của tàu quân sự thực hiện qua đƣờng ngoại giao chậm nhất 30 ngày trƣớc ngày dự kiến vào cảng. Sau khi đƣợc phép vào thăm, 48 giờ trƣớc khi vào lãnh hải thuyền trƣởng tàu qn sự nƣớc ngồi phải thơng báo Bộ Quốc phịng Việt Nam biết để tổ chức đón tiếp (điều 6 Nghị định 55/CP).

Ngoài ra tầu quân sự nƣớc ngồi cịn phải chấp hành các quy định khác.

Ví dụ: Khi đến lãnh hải Việt Nam, để vào cảng tàu quân sự phải đƣa toàn

bộ vũ khí về tƣ thế quy khơng và ở trạng thái bảo quản, tàu ngầm phải đi nổi và chấp hành các quy định khi neo đậu trong cảng đã đăng ký và các điều quy định cấm hoạt động. Trong nội thuỷ, lãnh hải tàu thuyền qn sự nƣớc ngồi khơng đƣợc neo đậu quá ba chiếc trong cùng một thời gian, và thời gian trú đậu không quá một tuần (điều 3 Nghị định 30/CP).

59

Trong những năm qua, việc vào thăm Việt Nam của tàu quân sự nƣớc ngoài đƣợc thực hiện đúng nhƣ các quy định của Nghị định 55/CP nêu trên.

Các quy định của Việt Nam về việc vào thăm của tàu qn sự nƣớc ngồi khơng trái với quy định của Công ƣớc 1982. Việt Nam chỉ buộc các tàu thuyền qn sự nƣớc ngồi xin phép và thơng báo theo thủ tục nêu trên khi tàu thuyền đó muốn vào thăm Việt Nam.

Việc xin phép và thơng báo của tàu qn sự nƣớc ngồi trƣớc khi vào lãnh hải là thủ tục nhằm thực hiện các nghi lễ đón tiếp, nhƣ chuẩn bị phao tiêu luồng tuyến, cầu cảng hoặc các tổ chức đồn thể đón tiếp...

Hơn nữa, so với điều 24 Công ƣớc 1982 về nghĩa vụ của quốc gia ven biển. Các quy định về xin phép và thơng báo nêu trên hồn tồn khơng gây cản trở cho các hoạt động đi qua vô hại của tàu thuyền quân sự nƣớc ngoài.

So với điều 30 và 31 của Công ƣớc 1982 quy định về biện pháp áp dụng tàu chiến vi phạm quyền đi qua vô hại, đòi tàu chiến phải rời khỏi lãnh hải ngay

lập tức, điều 14 Nghị định 55/CP quy định tàu thuyền quân sự nƣớc ngoài vi

phạm các quy định của pháp luật Việt Nam sẽ giải quyết qua con đƣờng ngoại giao.

Các hành vi vi phạm của tàu thuyền quân sự cũng có thể bị áp dụng biện pháp quân sự theo quy định điểm d điều 23 Nghị định 30/ CP. Đây là quy định có thể đƣợc sửa đổi phù hợp với quy định của Công ƣớc và cần bổ sung các hình thức biện pháp cụ thể để thực hiện biện pháp đòi tàu chiến nƣớc ngoài rời khỏi vùng biển Việt Nam. Các biện pháp quân sự sẽ đƣợc mặc nhiên sử dụng trong các trƣờng hợp có chiến tranh xẩy ra.

đ) Các quy định về quyền cứu hộ:

Theo điều 7 của Nghị định này quy định: “ Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam dành riêng cho mình quyền cứu hộ các tàu thuyền nước ngoài lâm nạn ở trong nội thuỷ, lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam.”

60

Việc cứu hộ các tàu nƣớc ngoài theo quy định này chƣa đề cập tới một số trƣờng hợp cụ thể của các tàu quân sự, tàu ngầm hay các tàu đặc chủng khác. Tuy nhiên các quy định về cứu hộ này là phù hợp với Công ƣớc luật biển, 1982.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 61 - 63)