Kiểm tra, kiểm soát trên các vùng biển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 96 - 98)

- Điều 5 pháp lệnh Bộ đội Biên phòng quy định:

b) Cơ cấu, tổ chức Thanh tra Thuỷ sản

3.2.3.1. Kiểm tra, kiểm soát trên các vùng biển

* Trên vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải:

Kiểm tra, kiểm soát trên nhằm phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật và xử lý theo các quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập, để bảo vệ chủ quyền, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, phịng chống ơ nhiễm mơi trƣờng; giữ gìn an ninh, trật tự an toàn; phát hiện ngăn chặn, đấu tranh chống các hành vi vận chuyển trái phép ngƣời và vận chuyển, mua bán trái phép hàng hố, vũ khí, chất nổ, chất ma t và các chất kích thích; chống các hành vi bn lậu, cƣớp biển và các hành vi vi phạm pháp luật khác.

- Nhƣ vậy, trong vùng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải lực lƣợng Cảnh sát biển có nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát nhằm:

Bảo vệ chủ quyền, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc phịng, an ninh chính trị, an ninh quốc gia ... hay các hành vi thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên không đƣợc phép của cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền Việt Nam của tàu thuyền nƣớc ngoài đều bị Cảnh sát biển bắt giữ và xử lý theo quy định của pháp luật;

Phịng và chống ơ nhiễm mơi trƣờng biển: Trong vùng biển này, Cảnh sát biển kiểm soát và xử lý các hoạt động gây ô nhiễm từ nhận chìm, ơ nhiễm từ tàu, ơ nhiễm từ các hoạt động thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên của cá nhân, tổ chức trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngồi. Ví dụ: Điều 19 Nghị định 137/2004/ NĐ- CP quy định “ Xử phạt các hành vi vi phạm các quy định về phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường biển do tàu thuyền gây ra.”

94

Gĩƣ gìn an ninh, trật tự an tồn: Cảnh sát biển tuần tra, kiểm soát trên biển ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm về an ninh trật tự, vi phạm các quy định về an tồn hàng hải, ví dụ điều 16 Nghị định 137/ 2003/ NĐ- CP quy định

“Phạt tiền đối với các hành vi cho bám, buộc sai quy định trong khi tàu đang hành trình.”

Phát hiện, ngăn chặn đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật hình sự Việt Nam nhƣ vận chuyển mua bán trái phép hàng hố vũ khí chất nổ, ma tuý ... đồng thời kiểm sốt các hành vi nói trên theo các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhập. Tuy nhiên, hiện nay Việt nam là thành viên của Công ƣớc luật Biển 1982 vì vậy đƣợc phép kiểm soát các hành vi quy định trong Cơng ƣớc về phịng chống vận chuyển mua bán trái phép ma tuý và chất kích thích khác; đấu tranh phịng chống các hành vi cƣớp biển.

* Trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa:

Lực lƣợng Cảnh sát biển Việt Nam có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ƣớc quốc tế có liên quan mà Việt Nam gia nhập hoặc ký kết nhằm bảo vệ quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia; phát hiện, ngăn chặn và đấu tranh chống các hành vi cƣớp biển, vận chuyển nô lệ, vận chuyển mua bán trái phép các chất ma tuý và các chất kích thích.

Trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Cảnh sát biển bảo vệ ngƣời, phƣơng tiện, tài sản và các hoạt động hợp pháp của cá nhân tổ chức Việt Nam, cá nhân tổ chức nƣớc ngoài khi đƣợc phép vào hoạt động,

Đấu tranh ngăn chặn các hành vi xâm phạm vùng biển nhằm tìm kiếm, thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên trái phép, của tàu thuyền nƣớc ngoài.

Phịng, chống ơ nhiễm mơi trƣờng biển: Cảnh sát biển có thể kiểm tra kiểm soát, xử lý theo quy định của pháp luật Việt Nam và quy định của phần XII của Công ƣớc luật biển, đối với tàu thuyền nƣớc ngoài đi trên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, khi có lý do xác đáng cho rằng con tàu đó có sự thải đổ hoặc đã gây ra một vụ ô nhiễm môi trƣờng biển.

95

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 96 - 98)