Quyền truy đuổi của quốc gia ven biển thực hiện trong các trường hợp sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 28 - 30)

trường hợp sau:

- Tàu thuyền nƣớc ngồi có các hành vi vi phạm pháp luật quốc gia ven biển trong nội thuỷ, lãnh hải tiếp giáp lãnh hải. Các lực lƣợng kiểm sốt có thẩm quyền của quốc gia ven biển bắt đầu truy đuổi chỉ cần phát hiện chiếc tàu đó có hành vi vi phạm hoặc một chiếc xuồng của nó cịn trong nội thuỷ, lãnh hải hay trong vùng tiếp giáp lãnh hải,

Đoạn 1 khoản 1 điều 111 Công ƣớc luật biển “việc truy đuổi một tàu nước

ngồi có thể tiến hành nếu những nhà đương cục có thẩm quyền của quốc gia ven biển có những lý do đúng đắn để cho rằng chiếc tàu này đã vi phạm các luật và vi phạm quy định của quốc gia đó. Việc truy đuổi này phải bắt đầu khi chiếc tàu nước ngồi hay một trong những chiếc xuồng của nó đang nằm trong nội thuỷ, trong vùng nước quần đảo, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải của quốc gia truy đuổi,”

Việc truy đuổi có thể tiếp tục ra ngoài lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải với điều

kiện việc truy đuổi không bị gián đoạn. Tại khoản 1 điều 111 của Công ƣớc luật biển quy định: “....và chỉ được tiếp tục ở ngoài ranh giới lãnh hải hay vùng tiếp

26

giáp với điều kiện là việc truy đuổi này không bị gián đoạn.”

Chú ý: Trong vùng tiếp giáp chỉ khi tàu nƣớc ngồi đó có những vi phạm

những quy định theo khoản 2 điều 111 của Công ƣớc “ Nếu chiếc tàu nước ngoài ở trong vùng tiếp giáp, được quy định ở điều 33, việc truy đuổi chỉ có thể bắt đầu nếu tàu đó đã vi phạm các quyền, mà việc thiết lập vùng tiếp giáp có nhiệm vụ bảo vệ.”

Điều này có nghĩa, trong vùng tiếp giáp đƣợc quy định của điều 33 Công ƣớc, quốc gia ven biển sẽ thực hiện quyền truy đuổi khi phát hiện các vi phạm của tàu thuyền nƣớc ngoài về các lĩnh vực hải quan, thuế khoá hay nhập cƣ trong vùng biển nội thuỷ, lãnh hải của quốc gia ven biển đó, chạy ra đến vùng tiếp giáp. Tuy nhiên, vùng tiếp giáp lãnh hải còn đồng thời là một phần của vùng đặc quyền kinh tế. Do vậy, các hành vi vi phạm các quy định chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế của tàu thuyền nƣớc ngoài cũng bị truy đuổi theo quy định của Công ƣớc.

- Quyền truy đuổi của quốc gia ven biển có thể đƣợc thực hiện khi tàu nƣớc ngồi có những vi phạm các quy định hay pháp luật của quốc gia ven biển trên vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa hoặc kể cả các vùng an toàn bao quanh các thiết bị ở thềm lục địa (khoản 2 điều 111 của Công ƣớc luật biển 1982).

Các hành vi vi phạm quy định quốc gia ven biển nói trên của tàu thuyền nƣớc ngồi bị truy đuổi đƣợc hiểu là các hành vi vi phạm quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia ven biển về khai thác hải sản, thăm dị, khai thác dầu khí, gây ơ nhiễm môi trƣờng ...

- Quyền truy đuổi của quốc gia ven biển thực hiện một cách liên tục, khơng gián đoạn ra ngồi phạm vi lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của quốc gia ven biển. Giới hạn quyền truy đuổi của quốc gia ven biển theo khoản 3 điều 111 của Công ƣớc luật biển, 1982:

“ Quyền truy đuổi chỉ chấm dứt khi chiếc tàu bị truy đuổi đi vào lãnh hải của quốc gia mà nó thuộc quyền hay của một quốc gia khác “

27

Ranh giới ngoài của Lãnh hải của các quốc gia khác là giới hạn cuối cùng khi thực hiện quyền truy đuổi. Trừ trƣờng hợp có các hiệp định về quyền truy đuổi giữa các quốc gia có quy định khác.

Cơng ƣớc khơng có quy định khi tàu bị truy đuổi chạy ra Biển cả, quốc gia ven biển có đƣợc tiếp tục truy đuổi hay không? Tuy nhiên, Công ƣớc cũng khơng có quy định nào cấm quyền truy đuổi liên tục tàu nƣớc ngoài ra biển cả hay một vùng biển không thuộc quốc gia nào quản lý của quốc gia ven biển. Hơn nữa theo bố cục của Công ƣớc, quyền truy đuổi không dặt thành một phần riêng mà đƣợc đặt trong Phần XII Biển cả điều này có ngụ ý cho phép các quốc

gia thực hiện quyền truy đuổi ra ngoài phạm vi quyền tài phán quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)