Quyền nổ súng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 112 - 113)

- Cảnh sát biển, vừa có nhiệm vụ giám sát vừa có nhiệm vụ bảo vệ và khắc

b) Quyền huy động tàu thuyền:

3.2.4.4/ Quyền nổ súng:

Trên các vùng biển, trong khi thực hiện nhiệm vụ Cảnh sát biển đƣợc quyền nổ súng trong các trƣờng hợp sau:

Khi ngƣời vi phạm dùng vũ khí chống trả, dùng các biện pháp khác trực tiếp đe doạ tính mạng và an tồn phƣơng tiện Cảnh sát biển;

Khi truy đuổi ngƣời và phƣơng tiện có hành vi vi phạm nghiêm trọng, nếu

110

khơng dùng vũ khí thì ngƣời và phƣơng tiện có thể chạy thốt,

Để bảo vệ công dân khi bị ngƣời khác trực tiếp đe doạ tính mạng.

Chú ý: Chỉ đƣợc bắn vào đối tƣợng khi sau khi đã ra lệnh dừng lại hoặc nổ

súng cảnh cáo mà khơng có kết quả, trừ trƣờng hợp cấp bách; đối với những trƣờng hợp ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chủ quyền, an ninh quốc gia thì phải báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định.

Tuy nhiên các quy định về quyền nổ súng của Cảnh sát biển vẫn chƣa cụ thể một số trƣờng hợp :

Nổ súng cảnh cáo nói trong điều luật này đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? khi nổ súng cảnh cáo thì đƣợc bắn bao nhiêu phát và bắt phía trƣớc hay bắn vào phía sau con tàu?... sau khi nổ súng thì đƣợc bắn tiêu diệt ngay hay chỉ nhằm mục đích bắn bị thƣơng, bị hỏng ...?

Nhƣ thế nào là hành vi vi phạm “nghiêm trọng”? nhƣ thế nào là “trường hợp cấp bách”? để Cảnh sát biển nổ súng mà không cần phải ra lệnh dừng lại

hoặc nổ súng cảnh cáo. Vi phạm nghiêm trọng và vi phạm nghiêm trọng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền và an ninh quốc gia là hồn tồn khác nhau,

cần phải cụ thể hố các quy định này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 112 - 113)