Kiểm soát bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 78)

- Quốc gia ven biển có nghĩa vụ bảo vệ môi trƣờng sinh sống của các loà

e) Quyền tài phán hình sự

2.2.4.1. Kiểm soát bảo vệ tài nguyên thiên nhiên:

Kiểm sốt bảo vệ các hoạt động thăm dị, khai thác tài nguyên thiên nhiên ở vùng nƣớc, đáy biển và lòng đất dƣới đáy biển. Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tài nguyên sinh vật và không sinh vật, tài nguyên sinh vật thuộc loài định cƣ ở thềm lục địa.

Theo quy định của điều 11 và điều 12 của Nghị định 30/CP, các lực lƣợng kiểm tra kiểm sốt phịng, chống các hành vi xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của tàu thuyền nƣớc ngoài nhằm tìm kiếm thăm dị, khai thác tài nguyên thiên nhiên. Kiểm sốt bảo vệ vùng an tồn của các đảo nhân tạo các cơng trình biển nhằm nghiên cứu khai thác tài nguyên thiên nhiên là 500 mét các tàu thuyền đi ngang qua các cơng trình của Việt Nam đặt hoặc cho phép đặt đều phải chấp hành các quy định nhằm bảo đảm an tồn cho các cơng trình đó. (điều 19 Nghị định 30/CP)

Các lực lƣợng có thẩm quyền kiểm sốt trên biển có nhiệm vụ kiểm soát các hành vi vi phạm về tìm kiếm, thăm dị và khai thác tài nguyên sinh vật khơng sinh vật, kiểm sốt, xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của Nghị định 49/1998/ NĐ- CP quy chế hoạt động nghề cá của ngƣời và phƣơng tiện nƣớc ngoài trên các vùng biển Việt Nam, Nghị định 70/ 2003/ NĐ- CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực thuỷ sản và Nghị định 137/2004/ NĐ- CP. Các hành vi vi phạm còn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định pháp luật hình sự Việt Nam.

Trên thềm lục địa, các lực lƣợng kiểm soát trên biển việc chấp hành về nội dung và địa điểm của hoạt động tìm kiếm, thăm dị và khai thác trong vùng biển chồng lấn và đang tranh chấp hoặc khai thác theo Hiệp định mà Việt Nam ký kết của nƣớc ngoài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm tra, kiểm soát theo thẩm quyền cảnh sát biển việt nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)