Sự thay đổi nguồn lực vật chất trong các hộ gia đình sau SCMT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 68 - 70)

Chỉ tiêu ĐVT Nhóm Thủy Sản Nhóm Thủy sản + Nơng nghiệp Nhóm Thủy sản + Dịch Vụ Trước SCMT Sau SCMT Trước SCMT Sau SCMT Trước SCMT Sau SCMT 1. Nhà ở Hộ 33 33 36 36 21 21 Sống trên tàu Hộ 2 2 0 0 3 2 Nhà cấp 4 Hộ 5 5 9 9 5 6 Nhà kiên cố Hộ 26 26 27 27 13 13 2. Xe máy Chiếc/hộ 0,91 1 1,08 1,19 0,67 0,81 3. Tivi Chiếc/hộ 1 1 1 1 1 1 4. Tủ lạnh Chiếc/hộ 0,7 0,8 0,58 0.69 1 1,10 Nguồn: Số liệu điều tra (2017)

Trong 90 hộ điều tra tại 3 xã Kỳ Nam, Kỳ Hà, Kỳ Lợi thì có 5 hộ ở thuộc nhóm Thủy sản và nhóm Thủy sản kết hợp dịch vụ là sống trên tàu tuy nhiên sau sự cố mơi trường thì chỉ còn 4 hộ. Đa số các hộ được phỏng vấn đều có nhà kiên cố, cao nhất là nhóm Thủy sản kết hợp Nơng nghiệp với 75% hộ dân có nhà kiên cố, nhóm Thủy sản kết hợp dịch vụ có 61% hộ dân có nhà kiên cố cịn nhóm Thủy sản có 78,8%.

Sau SCMT nguồn lực vật chất của các hộ có sự thay đổi tuy nhiên không đáng kể. Đa số là các vật dụng sinh hoạt trong gia đình. Số lượng tivi trung bình của các hộ khơng thay đổi. Số lượng xe máy có tăng ở mức thấp. Số lượng tủ lạnh được mua sắm tăng ở các hộ phỏng vấn. Giải thích cho sự tăng lên này là do sau SCMT các hộ dân nhận được một khoản tiền hỗ trợ và đền bù khá lớn. Người dân sử dụng một phần số tiền vào các mục đích mua sắm các trang thiết bị trong gia đình. Tuy nhiên, do mất đi nguồn thu nhập nên số tiền này được dùng để chi tiêu cho nhiều khoản vì vậy mức tăng nguồn lực vật chất trong các hộ ngư dân là không lớn.

4.1.3.4. Sự thay đổi nguồn lực tài chính

Nguồn lực tài chính phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu duy trì và phát triển con người và xã hội. Nó thể hiện điều kiện kinh tế, độ giàu nghèo giữa các cá nhân, tổ chức hay phạm vi của cả một vùng, miền, hay cả một đất nước. Để đánh giá tình hình nguồn lực tài chính của ngư dân, đề tài tiến hành điều tra nguồn lực tự có và nguồn đi vay của từng hộ.

Nguồn lực tự có của hộ thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn lực tự có của hộ chính là phần tiết kiệm từ q trình sản xuất của hộ. Phần tiết kiệm này chính bằng thu nhập của hộ trong các hoạt động sản xuất trừ đi phần chi phí cho tiêu dùng. Số tiền tiết kiệm này được hộ sử dụng vào quá trình tái sản xuất và nó cũng là kết quả của quá trình sản xuất trước đó.

Các hộ điều tra được chia theo các nhóm hộ với các ngành nghề khác nhau do sự khác biệt đặc trưng về thu nhập và nguồn lực tài chính. Nhóm hộ thủy sản đây là nhóm hộ chun đánh bắt, khai thác, ni trồng thủy hải sản cho nên số hộ có tiền tích lũy là cao nhất 18 hộ với số tiền tích lũy lên đến 49 triệu đồng/năm. Nhưng đối với nhóm hộ này chịu ảnh hưởng lớn của SCMT cho nên số hộ và số tiền tích lũy giảm xuống một cách rõ rệt. Cịn có 15 hộ có tiền tích lũy với số tiền trung bình là 32 triệu đồng/năm. Có thể thấy được sự khó khăn của sự cố đối với cuộc sống của hộ khai thác, nuôi trồng thủy hải sản. Cịn đối với nhóm hộ thủy sản kết hợp với

nơng nghiệp số hộ có tiền tích lũy là 15 hộ với số tiền là 36 triệu đồng/ năm. Sau SCMT, thì số hộ có tiền tích lũy lại tăng lên tuy nhiên số tiền tích lũy thì lại giảm xuống cịn có 12 triệu đồng/năm. Điều này có thể được giải thích là nhóm hộ này họ vẫn cịn ngành nghề sản xuất nơng nghiệp bên cạnh khai thác thủy hải sản cho nên cuộc sống của nhóm hộ này ổn định hơn so với các nhóm hộ khác. Mặt khác sau SCMT, các hộ nhận được tiền đền bù từ chính phủ cho nên số hộ có tiền tích lũy tăng lên nhưng số tiền ấy lại giảm đi đáng kể. Cịn nhóm hộ thủy sản kết hợp với du lịch số hộ có tiền tích lũy giảm mạnh nhất từ 16 hộ trước sự cố chỉ còn 7 hộ sau sự cố và số tiền cũng giảm mạnh từ 45 triệu đồng/năm xuống còn 21 triệu đồng/năm. Các hộ dân thuộc nhóm hộ này gặp khó khăn sau sự cố cho nên số tiền tích lũy của các hộ giảm mạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi sinh kế của ngư dân sau sự cố môi trường biển trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)