Đa dạng hố các loại hình sản phẩm và dịchvụ thông tin thƣ viện

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc (Trang 122 - 127)

3.2.1. Xây dựng các sản phẩm thông tin - thư viện mới

Sản phẩm của cơ quan TT-TV là cầu nối giữa nguồn lực thông tin và NDT. Để đảm bảo việc cung cấp thông tin cho NDT ngày càng cao và đa dạng. Để có thể tận dụng nguồn tài nguyên phong phú và tạo bộ sƣu tập cho Trung tâm, việc xây dựng một CSDL để quản lý nguồn tài nguyên đó là nhu cầu cần thiết.

Xây dựng cơ sở dữ liệu Thông tin thuốc mới là nhu cầu cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu của đại bộ phận NDT của Trung tâm hƣớng tới.

3.2.2. Phát triển dịch vụ thông tin - thư viện mới

3.2.2.1. Giải đáp thông tin thông qua tổng đài

Trong bối cảnh của một nƣớc đang phát triển, dân số khơng ngừng gia tăng, dân trí thấp, mơi trƣờng sống bị ô nhiễm, các vấn đề lƣơng thực, nƣớc sạch, nhà ở,

lối sống, các tệ nạn xã hội, các bệnh dịch truyền nhiễm… đều trở lên cấp thiết cũng đồng nghĩa với việc áp lực đặt lên hệ thống y tế ngày càng tăng lên.

Sử dụng thuốc bất hợp lý đang là một vấn đề đáng lo ngại trên toàn thế giới. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ƣớc tính có đến trên 50% lƣợng thuốc đƣợc kê đơn, cấp phát hoặc đƣợc bán một cách bất hợp lý và có đến một nửa số bệnh nhân sử dụng thuốc khơng đúng cách. Sai sót trong điều trị ngay cả ở các nƣớc phát triển cũng gây thiệt hại đáng kể. Cịn ở nƣớc ta, tuy chƣa có nghiên cứu nào cung cấp số liệu quy mơ tồn quốc nhƣng tình trạng này cũng đang là một nhức nhối lớn ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ của hệ thống y tế. Sai sót có thể xảy ra ở tất cả các khâu: sai sót trong kê đơn (sai về chuẩn đoán, sai về chỉ định của thuốc, sai liều dùng, tƣơng tác thuốc, kê thuốc bất hợp lý, nhầm lẫn về bệnh nhân …); sai sót trong cấp phát thuốc: sao chép y lệnh khơng chính xác, sai bệnh nhân, sai thuốc, sai số lƣợng/hàm lƣợng, liều dùng, bán thuốc khơng cần đơn; sai sót trong sử dụng thuốc: cán bộ y tế hƣớng dẫn chƣa đầy đủ, tiêm khơng an tồn, nhầm lẫn, bệnh nhân tuân thủ kém, tự ý điều trị, uống thuốc khơng đúng thời điểm, phịng ngừa phản ứng có hại của thuốc cịn hạn chế… Tình trạng này khơng chỉ gây lãng phí các nguồn lực y tế mà còn để lại hậu quả nặng nề cho sức khỏe ngƣời bệnh cũng nhƣ ảnh hƣởng đến niềm tin của cộng đồng vào hệ thống y tế.

Sự ra đời của nhiều thuốc mới đã có những tác động tích cực trong việc kiểm soát bệnh tật và chăm sóc sức khỏe nhân dân. Bên cạnh những lợi ích đáng ghi nhận, nhiều bằng chứng đã chỉ ra rằng ln có sự tồn tại song song giữa tác dụng điều trị và phản ứng có hại của thuốc. Hậu quả do các phản ứng này ngay ra đã và đang đƣợc nhìn nhận là một vấn đề nghiêm trọng, gây ảnh hƣởng lớn đến việc điều trị của thầy thuốc lâm sàng. Phản ứng có hại của thuốc làm tăng thêm tình trạng bệnh, có thể để lại những di chứng, đe dọa tính mạng, trở thành một trong 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tại nhiều quốc gia (Lazarou et al, JAMA 1998). Tuy nhiên đa số (70%) phản ứng có hại của thuốc có thể phịng tránh đƣợc (Pirmohamed et all, BMJ 2006). Vì vậy cần có hệ thống chuyên biệt của ngành y tế có nhiệm vụ theo dõi và đánh giá những dữ liệu về tính an tồn của thuốc nhằm

ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực của thuốc, đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong cộng đồng. [25]

Trong bối cảnh hiện nay, khi các giải pháp nâng cao năng lực của toàn bộ hệ thống y tế tiêu tốn nhiều tiền của và thời gian mới có thể phát huy tác dụng thì việc tăng cƣờng cơng tác đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm chi phí – trực tiếp tác động đến chất lƣợng chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân đang ngày càng trở lên cấp thiết.

Triển khai tốt dịch vụ này đáp ứng gần nhƣ tất cả NCT của NDT: Để triển khai dịch vụ này cần:

- Xây dựng ngân hàng câu hỏi, trả lời: Có sự tích hợp các cơ sở dữ liệu thƣ mục, CSDL dữ kiện và CSDL tồn văn.

- Có quyền truy cập vào các CSDL thơng tin thuốc và cảnh giác dƣợc, CSDL về y dƣợc học lớn, uy tín. Các CSDL này phải đƣợc cập nhật thông tin thƣờng xuyên và liên tục.

- Thuê bao điện thoại hay Thuê đầu số điện thoại tại một nhà cung cấp dịch vụ viễn thông.

- Xây dựng đội ngũ phục vụ chuyên nghiệp, nhiệt tình và tâm huyết.

- Quảng bá dịch vụ trên các phƣơng tiện công cộng để mọi đối tƣợng NDT biết đến và sử dụng dịch vụ.

3.2.2.2. Dịch vụ mượn liên thư viện – trung tâm thông tin

Mƣợn liên thƣ viện là hình thức dịch vụ cung cấp thơng tin của các thƣ viện, Trung tâm thông tin tổ chức liên kết với nhau nhằm cung cấp cho NDT những thông tin đầy đủ, phù hợp ngồi phạm vi của mình. Đây là hình thức chia sẻ nguồn lực thơng tin tích cực nhất giữa các thƣ viện và Trung tâm thông tin để thỏa mãn nhu cầu tin đa dạng của ngƣời sử dụng. Dịch vụ này có mục đích tạo ra những điều kiện tốt nhất để thỏa mãn một cách toàn diện và kịp thời những yêu cầu về tài liệu phát huy hiệu quả cao nhất nguồn tài nguyên của các cơ quan TT-TV và đem lại lợi ích kinh tế.

- Phát triển các phƣơng tiện, công cụ hỗ trợ dịch vụ: Phƣơng tiện tra cứu: CSDL tra cứu, CSDL thông tin về các nguồn thông tin nhƣ các thƣ viện, hiệp hội, chuẩn nghiệp vụ xử lý thông tin.

- Phát triển hạ tầng CNTT thực hiện dịch vụ: là một trong những điều kiện cơ bản thực hiện chia sẻ nguồn tin. Đó là phần mềm có khả năng chia sẻ dữ liệu dễ dàng, phần mềm quản lý, đƣờng truyền mạng, phần mềm download và upload tài liệu điện tử.

- Phƣơng thức tiến hành dịch vụ:

Tích hợp phầm mềm hoặc cập nhật tài liệu lên trên trang web của Trung tâm sau đó hƣớng dẫn và thực hiện việc trao đổi tài liệu giữa các thƣ viện Trung tâm với nhau thông qua việc tra cứu thông tin tài liệu trên trang web của Trung tâm và trang opac của các thƣ viện, Trung tâm thông tin. Để làm đƣợc việc này cần có sự thống nhất và hợp tác giữa các thƣ viện, Trung tâm thông tin trong ngành. Sau đó giới thiệu với NDT của mỗi đơn vị giúp cho việc triển khai hoạt động đƣợc hiệu quả hơn.

3.2.2.3. Dịch vụ dịch thuật tài liệu theo yêu cầu

Trung tâm có quyền truy cập vào nguồn thông tin ngoại văn đa dạng và phong phú. Để tham khảo tài liệu, NDT phải có trình độ ngoại ngữ nhất định. Trung tâm có thể hỗ trợ NDT dịch các tài liệu từ các ngôn ngữ khác nhau sang dạng ngôn ngữ theo yêu cầu. Trung tâm có thể đáp ứng nhu cầu cá nhân NDT hoặc kết hợp với cán bộ trong trƣờng thực hiện kế hoạch dịch thuật tài liệu, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu và học tập.

Các nội dung cụ thể của dịch vụ này:

- Nguồn tƣ liệu: Sách, tạp chí chuyên ngành ngoại văn đa dạng đƣợc bổ sung định kỳ.

- Thực hiện dịch vụ: Trung tâm phối hợp với các cán bộ, giảng viên, các nhà nghiên cứu chọn lọc, định hƣớng khai thác tài liệu dịch thuật phù hợp. Phối hợp với các chuyên gia về các lĩnh vực chuyên ngành để thực hiện dịch vụ.

3.2.2.4. Tổ chức đồng bộ hệ thống dịch vụ

Giải pháp tổng thể ở đây là phát triển mơ hình phịng cung cấp dịch vụ thơng tin. Cùng với sự phát triển của NCT và nhu cầu đƣợc cung cấp dịch vụ thông tin, bộ phận dịch vụ cung cấp thơng tin tại Trung tâm có thể đƣợc tách ra thành một phòng riêng.

Chức năng Phịng cung cấp dịch vụ thơng tin bao gồm:

Tư vấn thông tin: trao đổi, khai thác NCT của NDT để đƣa ra các yêu cầu tin

thiết thực; hƣớng dẫn NDT các nguồn tin và cách thức tìm kiếm thơng tin; giới thiệu thông tin và nguồn thông tin mới.

Giao dịch thương mại thông tin: nhận đơn đặt hàng, làm hợp đồng cung cấp

các sản phẩm thơng tin.

Tổ chức thơng tin: tìm kiếm, tổ chức thơng tin từ các nguồn thông tin bên trong và bên ngoài Trung tâm, biên soạn các dạng thông tin theo yêu cầu; xuất bản thơng tin dƣới các hình thức.

Cung cấp thơng tin: Cung cấp thông tin cho NDT theo các đơn đặt hàng, hợp

đồng; tiếp nhận thông tin phản hồi và chỉnh lý các sản phẩm thơng tin cần thiết.

Chu trình hoạt động của Phịng cung cấp dịch vụ thông tin:

- Tiếp nhận thơng tin: NDT có nhu cầu sử dụng dịch vụ thơng tin có thể trao đổi, nhận đƣợc sự tƣ vấn từ nhóm chuyên viên nhận yêu cầu trực tiếp. Qua trao đổi, các nhu cầu thông tin đƣợc làm rõ, thể hiện thành các yêu cầu thông tin cụ thể. Hai bên thỏa thuận việc cung cấp, phản hồi thông tin thông qua các cam kết.

- Xử lý và biên tập thông tin: Các yêu cầu thông tin và các yêu cầu kèm theo đƣợc chuyển cho nhóm khai thác và biên tập thơng tin. Nhóm này sẽ tìm kiếm các thơng tin theo u cầu từ các nguồn lực thông tin, biên tập nội dung thông tin theo yêu cầu. Kết thúc cơng đoạn này, nhóm sẽ chuyển các sản phẩm cho bộ phận dịch vụ công nghệ để xuất bản thông tin ở dạng yêu cầu. Sản phẩm cuối cùng sẽ chuyển về bộ phận phục vụ, kèm theo các phát sinh trong quá trình xử lý, biên tập và xuất bản thơng tin.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc (Trang 122 - 127)