Giao diện trang tra cứu thông tin theo chủ đề

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc (Trang 65)

Hƣớng dẫn điều trị

Đây là những thông tin mới nhất về hƣớng dẫn điều trị, những văn bản của Bộ Y tế ban hành đƣợc hiển thị dƣới dạng tin bài gồm:

- Thông tin về nhan đề của bài viết. - Hình ảnh minh họa của tin, bài.

- Trích dẫn nội dung của tin, bài. - Thơng tin tồn văn của bài viết.

Thông tin hƣớng dẫn điều trị và những văn bản pháp quy đƣợc chuyển dƣới dạng tin, bài giúp cho NDT có thể dễ dàng tiếp cận hơn qua công cụ tìm kiếm google.

Phần thơng tin quản lý là những thông tin dƣới dạng thƣ mục gồm ngày xuất bản, nhan đề, ngƣời xuất bản, thông tin chỉnh sửa.

Hình 2.8. Giao diện trang hướng dẫn điều trị

Cảnh giác dƣợc: Trong phần này đƣợc chia thành 7 phân mục nhỏ bao gồm:

Tổng quan Cảnh giác dƣợc gồm định nghĩa Cảnh giác dƣợc, cách báo cáo một trƣờng hợp nghi ngờ là phản ứng có hại của thuốc, mục tiêu của Cảnh giác dƣợc.

Tin nƣớc ngoài: Trong phần này là những tin, bài đƣợc xuất bản

ngoài lãnh thổ Việt Nam. Những thơng tin có thể là những thông tin mới, những khuyến cáo, khuyến nghị, những nghiên cứu mới của các nƣớc trên thế giới, những thông tin này mới xuất bản đƣợc đăng tải trên các trang web, tạp chí chuyên ngành… của các nƣớc. Những thông tin này đƣợc cán bộ của Trung tâm cập nhật thƣờng xuyên đƣợc thực hiện hàng tuần và báo cáo 1 tuần/1lần với mục điểm tin trên các trang tin của các tổ chức uy tín trên thế giới. Phần tin, bài này là dịch tồn văn bài viết hoặc là tổng hợp thơng tin của nhiều bài viết, bài nghiên cứu giúp NDT dễ dàng tiếp cận với các thông tin mới trên thế giới.

Trong một tin, bài của phần này bao gồm: - Thông tin về nhan đề của bài viết. - Tóm tắt nội dung của tin, bài. - Hình ảnh minh họa cho tin, bài.

- Phần thơng tin chính của bài viết.(phần này có đăng nguồn trích dẫn). - Thơng tin tồn văn của bài viết (nếu có).

 Ngồi thơng tin trên thì trong phần này gồm những khái niệm thƣờng dùng, những phân loại ADR và những quy kết ADR của các đơn vị, tổ chức đƣợc đăng tải trong phần phản ứng có hại; tầm quan trọng của việc báo cáo phản ứng có hại của thuốc và các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trong mục tại sao phải báo cáo ADR; là những hƣớng dẫn chi tiết về cách phát hiện phản ứng có hại của thuốc và cách báo cáo một trƣờng hợp nghi ngờ là phản ứng có hại của thuốc trong mục Hƣớng dẫn báo cáo ADR; là những mẫu báo cáo ADR để NDT của Trung tâm có thể tải về sau đó điền thơng tin và gửi lại về cho Trung tâm bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ trực tiếp tại Trang web của báo cáo ADR online tại địa chỉ http://baocaoadr.vn hoặc qua email, fax, điện thoại hoặc qua đƣờng bƣu điện; phần dành cho chuyên gia dùng để thẩm định báo cáo từ sơ bộ và đƣa ra kết luận chính cho một trƣờng hợp báo cáo có xảy ra ADR tại mục Thẩm định báo cáo ADR…

Tổng kết công tác báo cáo ADR: Đây là phần thông tin dữ kiện của

Trung tâm, là tổng kết công tác báo cáo ADR của các đơn vị: đó là bệnh viện các tuyến, Trung tâm y tế, Sở Y tế…; tổ chức: cơng ty dƣợc, các hội; cá nhân trên tồn quốc đƣợc gửi đến Trung tâm theo quý và theo năm Dƣơng lịch. Phần thông tin này đƣợc tổng kết từ CSDL báo cáo ADR của Trung tâm và hàng năm có gửi phần tổng kết này đến các đơn vị theo đƣờng công văn.

Xuất bản: Phần này đăng tải nội dung thông tin của bản tin và các ấn

phẩm đƣợc xuất bản tại Trung tâm.

 Bản tin thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc: Đây là phần đăng tải toàn văn các bài đăng trong bản tin thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc của Trung tâm.

 Ấn phẩm khác: là phần đăng tải các thông tin về các ấn phẩm do Trung tâm phát hành phục vụ trong ngành y tế. Nó là những tờ rơi, áp phích, hƣớng dẫn, giới thiệu…

Đào tạo - nghiên cứu

Các thông tin đƣợc đăng chủ yếu là những lớp đào tạo, tập huấn, hội nghị, hội thảo về thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc do Trung tâm tổ chức hƣớng dẫn cho các đơn vị trong ngành y tế.

Nội dung đƣợc đăng tải là những thông tin diễn ra tại các buổi tập huấn, hội nghị, hội thảo… dƣới dạng một tin ngắn và tuân theo quy tắc là Tên hội nghị, thời gian diễn ra hội nghị, địa điểm tổ chức hội nghị và những thông tin xung quanh buổi diễn ra hội nghị, hội thảo và cuối cùng là các file tài liệu đƣợc trình bày tại buổi hội thảo, hội nghị.

Ngồi các thơng tin về các lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo còn có phần Nghiên cứu khoa học.

Nghiên cứu khoa học

Đây là những tài liệu nội sinh của Trung tâm là thƣ mục luận văn, những bài báo, bài nghiên cứu, những đề tài, những tài liệu tham gia báo cáo tại các hội nghị của nhà trƣờng, trong nƣớc và quốc tế do cán bộ của Trung tâm chuẩn bị tham dự hội nghị và đƣợc trình bày tại các hội nghị. Đó có thể là các bài nghiên cứu đƣợc trình bày miệng hay poster. Đây là những luận văn đƣợc cán bộ Trung tâm hƣớng dẫn, những đề tài, nghiên cứu của cán bộ trung tâm đƣợc đăng tải theo trình tự thời gian nghiên cứu, dƣới dạng thƣ mục gồm luận văn, bài báo và tài liệu tại hội nghị, hội thảo.

Hình 2.9. Giao diện trang nghiên cứu khoa học

Thông qua phần nghiên cứu khoa học đƣợc đăng tải tại trang web của Trung tâm, NDT có thể dễ dàng tìm kiếm đƣợc những tài liệu của cán bộ Trung tâm nghiên cứu và hƣớng dẫn dƣới dạng thƣ mục và toàn văn.

Cơ sở dữ liệu (DATABASE): Đây là cổng tra cứu Thông tin thuốc lớn nhất

hiện nay tại Việt Nam đƣợc quyền truy cập vào cổng tra cứu Thông tin thuốc quốc tế. Muốn truy cập và tìm kiếm thơng tin trong CSDL này cần có quyền truy cập. Để tra cứu đƣợc thông tin tại CSDL này, Trung tâm đã phải trả tiền phí hàng năm, trong giai đoạn dự án dƣới sự hỗ trợ của Quỹ toàn cầu Global Fund việc tra cứu trên CSDL đƣợc chuyển cho các đơn vị trong ngành y tế và các chuyên gia của Trung tâm là miễn phí và đƣợc kiểm sốt bởi cán bộ Trung tâm khi truy cập.

 Ngồi ra, Trung tâm cịn phần giới thiệu nguồn tƣ liệu đang lƣu trữ tại Trung tâm, đƣợc đăng tải thông tin dƣới dạng thƣ mục, giúp các nhà nghiên cứu, cán bộ y tế có thêm thơng tin về tài liệu, khi cần có thể đến mƣợn để photo làm tài liệu nghiên cứu và học tập. Những tài liệu này chủ yếu là tài liệu tra cứu, cẩm nang đƣợc Trung tâm cập nhật thƣờng xuyên, những tài liệu này thƣờng hiếm và rất ít bản, tài liệu chủ yếu là sách ngoại văn, có rất ít tài liệu tra cứu bằng tiếng Việt.

 Để NDT có thể tiếp cận đƣợc nguồn tài liệu mới đang lƣu trữ này bằng cách mƣợn trực tiếp tại Trung tâm bằng bản giấy và có thể có bản điện tử nếu tài liệu đã đƣợc số hóa.

Hình 2.10. Giao diện trang thơng tin tài liệu 2.1.3. Bản tin cảnh giác dược 2.1.3. Bản tin cảnh giác dược

Bản tin cảnh giác dƣợc ra đời với mong muốn xây dựng một diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm, thông tin trong thực hành cảnh giác dƣợc và các hoạt động đảm bảo an toàn trong sử dụng thuốc.

Tiêu chí lựa chọn bài cho Bản tin cảnh giác dƣợc:

- Các bài Tổng quan trong lĩnh vực thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc;

- Các bài viết nhằm Hƣớng dẫn cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, hợp lý.

- Các bài Chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn lâm sàng

- Các bài điểm tin thông tin thuốc, cảnh giác dƣợc ở trong nƣớc và nƣớc ngoài.

Bản tin của Trung tâm đƣợc xây dựng và phát hành từ năm 2012 với 3 tháng 1 số và 4 số/năm, đƣợc phát hành miễn phí tới 2.500 đơn vị trong ngành y tế.

Hiện nay, Bản tin cảnh giác dƣợc điện tử trực tuyến trên trang web của Trung tâm tại địa chỉ:

http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/

Bản tin đƣợc xuất bản 3 tháng 1 lần, độc giả quan tâm có thể tải bài viết, đóng góp ý kiến cho bản tin trực tiếp qua trang web, qua email… NDT có thể nhận ngay đƣợc nội dung bản tin vào thời điểm phát hành bản tin thông qua việc kết nối mạng và khai thác dịch vụ cung cấp bản tin.

2.1.4. Ấn phẩm thông tin khác:

Tờ rơi:

Tờ rơi hay tờ bƣớm, tờ gấp là tờ giấy rời để giới thiệu, quảng cáo, tuyên truyền về một sự kiện, dịch vụ, sản phẩm nào đó.

Tờ rơi “Hƣớng dẫn báo cáo phản ứng có hại của thuốc” đƣợc Trung tâm xây dựng nhằm đến đối tƣợng là các bác sĩ, dƣợc sĩ, nha sĩ, điều dƣỡng, nữ hộ sinh, các cán bộ y tế khác.

Nội dung tờ rơi này phản ánh là:

+ Tại sao cần báo cáo phản ứng có hại của thuốc?

+ Những thông tin cần thiết để xác định nguyên nhân gây ra phản ứng có hại của thuốc trên bệnh nhân?

+ Ai là ngƣời báo cáo? + Cần báo cáo gì? + Báo cáo nhƣ thế nào? + Mẫu báo cáo/

+ Địa chỉ gửi báo cáo.

Thông qua việc phát hành tờ rơi này, các bác sĩ, dƣợc sĩ, nha sĩ, điều dƣỡng, nữ hộ sinh, các cán bộ y tế trong ngành y tế có thể biết đến hoạt động theo dõi cảnh giác dƣợc ở Việt Nam, qua đó góp phần giảm đƣợc những tác dụng không mong muốn của thuốc gây ra trên bệnh nhân. chi tiết tờ rơi. Hình 2.11.

Ngồi tờ rơi trên, Trung tâm cũng đã phát hành tờ rơi nhằm hƣớng đến đối tƣợng là cộng đồng, mà mục tiêu là các chƣơng trình chống lao, sốt rét, HIV. Thơng qua tờ rơi của chƣơng trình chống lao, cộng đồng sử dụng có thể biết đến những dấu hiệu bất thƣờng có thể xảy ra khi điều trị lao và những điều ngƣời bệnh cần phải làm để giảm thiểu các dấu hiệu bất thƣờng khi điều trị lao.

Áp phích: Tun truyền về an tồn thuốc

Áp phích đƣợc Trung tâm xây dựng nhằm tuyên truyền cho cộng đồng biết về lợi ích và nguy cơ có thể gặp phải khi sử dụng thuốc, đặc biệt là phản ứng có hại của thuốc. Từ đó, biết cần phải làm gì khi gặp phải phản ứng có hại. Trung tâm đã xuất bản hơn 2000 áp phích Tun truyền về an tồn thuốc. Áp phích đƣợc phát và dán trên tƣờng tại các phòng khám của các khoa ở hơn 1000 bệnh viện trọng điểm trên toàn quốc.

Hình 2.12. Áp phích tun truyền về an tồn thuốc

Thật vậy, hiện nay Trung tâm đã và đang xây dựng và cung cấp các sản phẩm thơng tin đó là CSDL báo cáo ADR, trang web: canhgiacduoc.org.vn và bản tin cảnh giác dƣợc đƣợc phát hành trực tuyến tại đia chỉ: http://magazine.canhgiacduoc.org.vn/ là những kênh thông tin do đơn vị xây dựng, cập nhật thƣờng xuyên với mong muốn giúp cho cán bộ y tế hiểu và làm tốt công tác theo dõi phản ứng có hại của thuốc tại Việt Nam.

2.2. Các dịch vụ thông tin – thƣ viện

Với mong muốn mang lại những thông tin về thuốc một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất đến với tất cả mọi đối tƣợng NDT và góp phần giúp các cán bộ y tế tiếp cận và xử trí đƣợc những phát sinh khi có những ADR xảy ra, giúp cho cơ quan quản lý có thơng tin mới về các thuốc đã và đang đƣợc lƣu hành ở Việt Nam và trên thế giới. Thông qua việc phân tích các ADR đƣợc ghi nhận tại các cơ sở y tế giúp cho NDT hiểu và sử dụng thuốc đƣợc hợp lý, hiệu quả.

Trung tâm đang cung cấp cho NDT một số các dịch vụ nhƣ sau: - Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc:

+ Dịch vụ đọc tài liệu tại chỗ + Dịch vụ mƣợn tài liệu về nhà

+ Dịch vụ sao chụp và scan nhân bản tài liệu - Dịch vụ tra cứu và giải đáp thông tin

- Dịch vụ cung cấp thông tin chọn lọc - Dịch vụ trao đổi thông tin

- Dịch vụ tƣ vấn

Hiện nay, đƣợc sự tài trợ của dự án Quỹ toàn cầu (The Global Fund) cho các chƣơng trình phịng chống HIV, lao, sốt rét, trong đó Trung tâm đƣợc thụ hƣởng một phần của dự án này, do vậy các dịch vụ tại Trung tâm chƣa thực hiện thu phí với bất cứ dịch vụ tài liệu và báo cáo nào.

Dịch vụ TT-TV có những yêu cầu cơ bản để đánh giá nhƣ: Thời gian thực hiện dịch vụ; chất lƣợng dịch vụ; chi phí thực hiện dịch vụ; tính kịp thời và thuận tiện của dịch vụ.

+ Thời gian thực hiện dịch vụ

Mọi dịch vụ đều cần một khoảng thời gian xác định để thực hiện. Do vậy, tính kịp thời đƣợc thể hiện ở chỗ các kết quả mà dịch vụ đem lại giúp NDT sử dụng chúng một cách hợp lý và có hiệu quả.

Chất lƣợng thể hiện ở việc ngƣời sử dụng thu đƣợc khối lƣợng thông tin phù hợp, nhanh chóng, chính xác.

+ Chi phí thực hiện dịch vụ

Chi phí in ấn, sao chụp, thuê dịch và bảo trì tài liệu. + Tính kịp thời và thuận tiện của dịch vụ

Yêu cầu này giúp NDT có thể sử dụng những dịch vụ đó một cách dễ dàng, nhanh chóng và thủ tục đơn giản nhất.

Có thể nói, các SP&DV TT-TV chính là cơng cụ để thỏa mãn NCT của NDT, chất lƣợng của SP&DV TT-TV đƣợc xem là tiêu chí để nghiên cứu và đánh giá hoạt động của cơ quan TT-TV.

Ngày nay, trong điều kiện xã hội phát triển, nguồn thông tin gia tăng và biến đổi không ngừng, Trung tâm DI&ADR Quốc gia đang đứng trƣớc nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức trong việc tạo ra và triển khai các SP&DV TT-TV nhằm thỏa mãn NCT của NDT. Các SP&DV TT-TV chính vì lẽ đó mà khi tạo ra, phải đảm bảo yêu cầu về tính đa dạng, linh hoạt, phù hợp với sự phát triển của thông tin - tài liệu và sự biến động NCT của NDT trong ngành y tế.

2.2.1. Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc

Cung cấp tài liệu là một dịch vụ cơ bản của các cơ quan TT-TV nhằm giúp NDT sử dụng đƣợc tài liệu phù hợp với nhu cầu của mình.

2.2.1.1. Dịch vụ đọc tài liệu tại chỗ:

Là dịch vụ phục vụ tài liệu gốc cho NDT sử dụng ngay tại cơ quan thông tin - thƣ viện. Thông thƣờng, tài liệu đƣợc sử dụng tại chỗ là những tài liệu có số lƣợng bản ít hoặc là tài liệu quý hiếm chỉ có một bản duy nhất. [5, tr.51]

Phục vụ đọc tại chỗ là dịch vụ phổ biến, mang tính truyền thống của hầu hết tất cả các cơ quan TT-TV. Dịch vụ đọc tài liệu tại chỗ của Trung tâm nhằm cung cấp tài liệu gốc, giúp NDT thỏa mãn yêu cầu thông tin của mình. Đọc tài liệu tại chỗ là hình thức cung cấp tài liệu mà bạn đọc chỉ đƣợc sử dụng tài liệu tại phòng đọc. Phƣơng thức phục vụ mƣợn đọc tại chỗ qua cán bộ phụ trách áp dụng đối với

sách quý hiếm, sách chuyên khảo, sách tra cứu, luận văn, báo cáo nghiên cứu khoa học, tài liệu hội nghị, hội thảo, tạp chí.

Đối với phƣơng thức phục vụ này, NDT đƣa yêu cầu của mình nhƣ tên sách, tên đề tài, tên hội nghị, tác giả, năm xuất bản…. tên tạp chí, số tạp chí, năm tạp chí… sau đó đƣa cho cán bộ phụ trách. Cán bộ phụ trách tìm tài liệu trong giá và cung cấp cho NDT tại chỗ ở phịng đọc. Trong q trình sử dụng tài liệu, bạn đọc phải tuân thủ mọi nội quy của phòng đọc, bảo quản các trang thiết bị và tài liệu, giữ gìn vệ sinh chung, khơng gây ồn ào trong q trình đọc.

Ƣu điểm của phƣơng thức phục vụ đọc tài liệu tại chỗ, là tránh đƣợc mất mát

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc (Trang 65)