Đặc điểm nhu cầu tin và ngƣời dùng tin

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc (Trang 44)

1.6.1. Đặc điểm người dùng tin

Là một cơ quan TT-TV đầu ngành về thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc nên đối tƣợng NDT tại Trung tâm cũng rất phong phú và đa dạng. Những đối tƣợng NDT này không giới hạn tại một đơn vị cụ thể mà bao gồm toàn bộ những ngƣời hoạt động trong ngành y tế, những ngƣời quan tâm tới thông tin y tế, cảnh giác dƣợc và sức khỏe nói chung.

Có thể chia NDT tại Trung tâm thành 6 nhóm cơ bản sau:  Cán bộ lãnh đạo, quản lý

 Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy  Nghiên cứu sinh/học viên/sinh viên  Các cán bộ thực hành y dƣợc  Các cán bộ cảnh giác dƣợc  Quần chúng nhân dân

Các cán bộ lãnh đạo, quản lý

Nhóm này bao gồm lãnh đạo Bộ Y tế, lãnh đạo các Vụ, Cục, Viện chức năng trực thuộc Bộ Y tế; chuyên viên, các nhà hoạch định chính sách trong ngành y tế. Cụ thể của nhóm NDT này chính là lãnh đạo, chuyên viên thực hiện nhiệm vụ của Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Cục Quản lý Dƣợc, Cục Y tế Dự phịng… Thơng tin cần là: Các thơng tin về những nhóm thuốc, những thông tin về thuốc mới, cập nhật thông tin nhãn mới, thông tin về các thuốc gây ADR từ cơ sở dữ liệu Quốc gia về thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc của Việt Nam và trên thế giới giúp hỗ trợ cho việc ra các quyết định quản lý dƣợc phẩm. Nhóm này tuy số lƣợng không nhiều nhƣng đặc biệt quan trọng, họ vừa là NDT, vừa là chủ thể tạo ra thông tin. Họ vừa thực hiện chức năng quản lý cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, vừa là ngƣời xây dựng các chiến lƣợc phát triển sự nghiệp ngành y tế Việt Nam.

Thơng tin đối với nhóm này chính là cơng cụ của quản lý, vì quản lý là quá trình biến đổi thông tin thành hành động. Thông tin càng đầy đủ thì quá trình quản lý càng đạt kết quả cao. Bởi vậy u cầu thơng tin của nhóm này là thơng tin trên diện rộng, mang tính chất tổng kết về lĩnh vực hoạt động trong ngành y tế nói chung và thông tin về thơng tin thuốc và cảnh giác dƣợc nói riêng.

Nhóm NDT này còn là nguồn cung cấp nguồn thơng tin có giá trị cao cho Trung tâm, do vậy cán bộ thực hiện nhiệm vụ của Trung tâm cần khai thác triệt để để có nguồn thơng tin này, bằng cách trao đổi, xin ý kiến nhằm tăng cƣờng nguồn thông tin cho hoạt động thông tin của Trung tâm.

Do đặc thù cƣờng độ lao động, nhóm đối tƣợng này khơng có nhiều thời gian để khai thác thơng tin, tài liệu theo các hình thức thơng thƣờng. Do vậy, hình thức phục vụ thích hợp nhất đối với nhóm NDT này là các thơng tin tổng hợp, thông tin chọn lọc, thông tin theo yêu cầu… Phƣơng pháp phục vụ chủ yếu là phục vụ từ xa, hình thức duy trì là cơng văn, email, điện thoại.

Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy

Đây là nhóm NDT có hoạt động thơng tin năng động, tích cực nhất. Họ vừa là NDT, vừa là chủ thể của hoạt động thông tin, thƣờng xuyên cung cấp thông tin qua hệ thống bài giảng, các bài báo trên các tạp chí, các cơng trình NCKH đƣợc công bố, các đề tài NCKH,…

Thơng tin cho nhóm này có tích chất chun ngành sâu, có tính chất lý luận và thực tiễn. Các thơng tin có tính thời sự liên quan đến từng phân ngành nhỏ trong y học, thông tin mới về các thành tựu, những tiến bộ mới trong y học, những bằng chứng trong khám và điều trị bệnh ở Việt Nam và trên thế giới. Đây cũng chính là kết quả của các cơng trình NCKH, các đề tài, dự án đã đƣợc thực hiện.

Hình thức phục vụ cho nhóm đối tƣợng này là các thơng tin chun đề, thông tin chọn lọc, thông tin tài liệu mới. Ngồi việc giảng dạy, đặc biệt của nhóm NDT này là có kiêm nhiệm làm cơng tác thực hành y dƣợc nên hình thức phục vụ nhu cầu tin cho nhóm này chủ yếu là tìm tin theo yêu cầu, liên lạc và trả kết quả qua thƣ điện tử, điện thoại hoặc qua đƣờng bƣu điện.

Thơng qua nhóm NDT này, có thể thu thập đƣợc những thơng tin có giá trị cao làm phong phú thêm cho nguồn lực thông tin của đơn vị, nhƣ những thông tin định hƣớng, dự báo cho ngành nghề, những nguồn tài liệu, nguồn thơng tin về các lĩnh vực mà nhóm đối tƣợng này quan tâm. Ngồi ra, nhóm này sẽ giúp Trung tâm thẩm định chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ TT-TV.

Nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên

Đối với nghiên cứu sinh, học viên cao học: Phần lớn là những ngƣời đã tốt nghiệp đại học, đã qua thực tiễn công tác tại các cơ quan, cơ sở y tế ở khắp các tỉnh

thành trong cả nƣớc. Nhu cầu thông tin của họ chủ yếu là thơng tin có tính chất chuyên ngành sâu, phù hợp với chƣơng trình đào tạo, đề tài, đề án của họ.

Đối với NDT là sinh viên: Đây là nhóm NDT đơng đảo và có nhiều biến động nhất. Hiện nay do yêu cầu đổi mới phƣơng thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ nên nhóm này cũng có sự thay đổi về nhu cầu thơng tin phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu đáp ứng phƣơng thức đào tạo mới, nhất là với sinh viên ngành y dƣợc, thời gian học đối với bậc đại học là dài (5-6 năm). Nhóm NDT này cần là những thông tin cụ thể, chi tiết và đầy đủ. Hình thức cung cấp cho nhóm NDT này chủ yếu là thông tin phổ biến về những tri thức cơ bản dƣới dạng sách tham khảo hoặc một số ít là bài viết trong tạp chí, những luận án, luận văn có tính chất cụ thể trực tiếp phục vụ cho môn học và ngành đào tạo.

Để phục vụ cho làm đề tài, nhóm NDT này ngồi cần những tài liệu trên thì nhóm NDT này dùng nhiều đến báo cáo gốc, báo cáo đã đƣợc thẩm định phục vụ cho việc làm khóa luận, luận văn, nghiên cứu khoa học của họ. Hình thức phục vụ là đến trực tiếp Trung tâm để tìm tài liệu, báo cáo theo chuyên đề, đề tài cụ thể.

Các cán bộ thực hành y dược

Nhóm NDT này của Trung tâm đó là những cán bộ, nhân viên trong ngành y tế. NDT của nhóm này là bác sỹ, dƣợc sỹ, y tá, y sĩ… Đối tƣợng dùng tin này hiện đang đƣợc Trung tâm rất chú trọng, bởi họ là những ngƣời sẽ thu thập về cho Trung tâm những thông tin gây ra do việc dùng thuốc, những không mong muốn của thuốc và báo cáo những phản ứng có hại của thuốc. Họ khơng chỉ là NDT của Trung tâm mà thông qua những mẫu phiếu thu thập thơng tin của Trung tâm, nhóm NDT này thu thập thông tin về thuốc và những phản ứng không mong muốn của thuốc xảy ra tại đơn vị của họ và gửi về Trung tâm. NDT nhóm này, họ vừa là NDT đồng thời họ cũng là những ngƣời cung cấp thông tin giúp Trung tâm xây dựng nên cơ sở dữ liệu thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc tại Việt Nam.

Thơng tin của nhóm đối tƣợng này cần chính là các mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc, những thơng tin cần thiết giúp việc báo cáo những phản ứng có hại của thuốc đƣợc tốt hơn, những cách thức phát hiện phản có hại của thuốc, mẫu báo cáo

nào là phù hợp tại đơn vị, phản hồi báo cáo ADR … Ngoài việc thu thập các mẫu báo cáo, nhóm NDT này cịn là những khách hành tiềm năng sử dụng các sản phẩm và dịch vụ do Trung tâm xây dựng và tổ chức.

Hình thức phục vụ cho nhóm NDT này chủ yếu là các mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc, cách thức để hồn thiện mẫu báo cáo bằng bản giấy hoặc bản điện tử. Hình thức phục vụ nhóm NDT thơng qua đƣờng bƣu điện, email, fax hoặc qua trang Web của Trung tâm.

Các cán bộ cảnh giác dược

- Cán bộ cảnh giác dƣợc tại các công ty:

Hiện nay, Trung tâm cũng cung cấp thông tin cho đối tƣợng làm cảnh giác dƣợc tại các cơng ty kinh doanh, tập đồn dƣợc phẩm trên lãnh thổ Việt Nam, thơng tin của nhóm NDT này cần chính là những thơng tin về tính an tồn của thuốc, bất thƣờng của chất lƣợng thuốc, các quy định liên quan đến lƣu hành thuốc và tính pháp lý cần thiết để đƣa đƣợc những thuốc mới vào thị trƣờng Việt Nam,... Đây cũng là nhóm đối tƣợng vừa sản sinh ra thông tin, cung cấp thông tin và cũng là những ngƣời sẽ sử dụng thông tin của Trung tâm thông qua những sản phẩm và dịch vụ mà Trung tâm triển khai. Hình thức phục vụ nhóm NDT này chính là những thơng tin dữ kiện đƣợc thu thập thông qua cơ sở dữ liệu thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc của Việt Nam và quốc tế.

- Cán bộ cảnh giác dƣợc và chuyên gia của Trung tâm:

Đây là nhóm đối tƣợng NDT sử dụng nhiều nhất nguồn tin của Trung tâm, họ không chỉ sử dụng nội dung thông tin trong mẫu báo cáo ADR đƣợc ghi nhận xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam mà họ còn sử dụng các tài liệu tra cứu, thông tin từ các cơ sở dữ liệu để cung cấp thông tin, thỏa mãn thông tin, trao đổi thông tin.

Quần chúng nhân dân

Ngồi 5 nhóm đối tƣợng chính này, Trung tâm cịn cung cấp thơng tin y tế nói chung và thơng tin về thơng tin thuốc, cảnh giác dƣợc nói riêng dƣới dạng tin tức, nhằm phổ biến kiến thức y dƣợc nâng cao dân trí, chăm sóc sức khỏe cho quần

chúng nhân dân thông qua trang của Trung tâm tại địa chỉ http://canhgiacduoc.org.vn.

Hình thức phục vụ cho nhóm đối tƣợng này, chính là giải đáp những thắc mắc của ngƣời dân thông qua số điện thoại cố định của Trung tâm, việc hƣớng dẫn, phát hiện, báo cáo những phản ứng phụ của các thuốc đƣợc thực hiện bằng việc tuyên truyền, hƣớng dẫn trên trang web và những tờ áp phích, tờ rơi… tại phòng làm việc của các cán bộ y tế tại các Bệnh viện. Thơng qua hình thức này rất nhiều những câu hỏi về thông tin thuốc đã đƣợc gọi điện đến Trung tâm, thơng tin của nhóm NDT này rất đa dạng và cụ thể, đó là thơng tin về những thuốc cụ thể họ đang dùng, thông tin tƣ vấn về việc dùng thuốc…Hình thức đáp ứng nhu cầu của nhóm NDT này là trả lời qua điện thoại, trả lời trực tiếp.

Thành phần NDT 2% 2% 27% 10% 54% 5% Cán bộ lãnh đạo, quản lý Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy Cán bộ thực hành y dược Cán bộ cảnh giác dược Sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh Khác

Hình 1.1. NDT được khảo sát tại Trung tâm DI&ADR Quốc gia

Theo kết quả điều tra, tỉ lệ trong những NDT đƣợc hỏi có 54% là sinh viên; 5% là cán bộ quản lý và giảng viên, 27% là cán bộ thực hành y dƣợc và 10% là cán bộ cảnh giác dƣợc. Đa số NDT đƣợc hỏi đều có trình độ đại học và tƣơng đƣơng, chiếm tới 82%. Mục đích NDT của Trung tâm: có 60% cho mục đích học tập và

65% tự nâng cao trình độ, 58% cho mục đích nghiên cứu khoa học, 20% cho mục đích khác.

1.6.2. Đặc điểm nhu cầu tin

Trong khuôn khổ đề tài, tác giả đã tiến hành một cuộc khảo sát bằng bộ câu hỏi để tìm hiểu NCT của NDT tại Trung tâm (Phụ lục 1). Do đặc thù là Trung tâm thông tin chuyên ngành, với lƣợng độc giả thƣờng xuyên đến Trung tâm không cao nên tác giả đã thu thập kết quả khảo sát bằng nhiều hình thức: khảo sát trực tiếp NDT tại Trung tâm, qua điện thoại và thƣ điện tử.

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy đối tƣợng NDT của Trung tâm rất đa dạng: Nhóm NDT là chuyên viên và chuyên gia cảnh giác dƣợc, đây là nhóm đối tƣợng vừa sử dụng đến báo cáo đƣợc gửi đến từ các cơ sở y tế, các báo cáo thẩm định của Trung tâm, đồng thời họ cũng là những ngƣời sử dụng những tài liệu tra cứu, tài liệu về thông tin thuốc, cảnh giác dƣợc và về lĩnh vực y dƣợc học nhiều nhất. Tuy nhóm đối tƣợng này khơng nhiều nhƣng ổn định.

Tiếp theo là nhóm NDT là các nhà nghiên cứu và giảng dạy, nhóm đối tƣợng này sử dụng nhiều loại hình tài liệu là: tạp chí, kết quả nghiên cứu, tài liệu điện tử, các thông tin theo từng chuyên đề đƣợc tách lọc ra từ trong CSDL báo cáo ADR đƣợc lƣu trữ tại Trung tâm. Học viên, sinh viên tuy số lƣợng đến Trung tâm nhiều nhƣng họ sử dụng tài liệu theo mùa vụ thƣờng là những sách, tạp chí, luận văn, khóa luận và họ sử dụng báo cáo ADR để nghiên cứu, phục vụ cho việc viết đề tài và nghiên cứu khoa học.

Nhóm NDT là cán bộ thực hành y dƣợc, với nhóm này thơng tin họ sử dụng chủ yếu là các mẫu báo cáo và thông tin về mẫu báo cáo, thông tin về những thuốc và hoạt chất họ đang sử dụng đề điều trị cho bệnh nhân khi họ gặp những vấn đề về việc dùng thuốc này.

NDT là quần chúng nhân dân, đây là nhóm đối tƣợng có số lƣợng lớn nhƣng hiện tại, dịch vụ của Trung tâm chƣa tiếp cận trực tiếp đƣợc đến nhóm đối tƣợng NDT này mà chủ yếu phụ thuộc vào các sản phẩm của Trung tâm đƣợc các cơ sở y tế, bệnh viện sử dụng. Thơng tin của nhóm đối tƣợng NDT này chủ yếu là những

cuộc điện thoại hỏi về thơng tin thuốc, đó là những thuốc họ đang sử dụng cụ thể và tƣ vấn cách dùng thuốc,…

Nhu cầu tin của các nhóm đối tƣợng NDT khác nhau là rất khác nhau: nhóm NDT là cán bộ cảnh giác dƣợc thì sử dụng thƣờng xuyên các loại hình tài liệu, cịn lại các nhóm đối tƣợng NDT khác có tần suất sử dụng ít hơn. Điều này cũng phù hợp với thực tế, với điều kiện của Trung tâm hiện nay.

Nhu cầu tin theo ngôn ngữ tài liệu

Kết quả khảo sát nhu cầu tin của NDT tại Trung tâm cho thấy tiếng Việt đƣợc sử dụng nhiều nhất (chiếm 98%), tiếp theo là tiếng Anh (chiếm 72%), tiếng Pháp (chiếm 7%). Kết quả này phù hợp tƣơng đƣơng kết quả điều tra của [2].

Qua đó có thể thấy, khả năng sử dụng ngoại ngữ cùng với nhu cầu về tài liệu tiếng nƣớc ngoài của NDT tại các thƣ viện và Trung tâm về y học khá cao, vì đặc trƣng tài liệu y học và các CSDL Y học trực tuyến có giá trị trên thế giới chủ yếu xuất bản bằng tiếng Anh.

tiếng Việt tiếng Anh tiếng Pháp 0 20 40 60 80 100 Ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Anh tiếng Pháp

Hình 1.2. Nhu cầu tin theo ngơn ngữ

Nhu cầu tin theo loại hình tài liệu

Nhìn chung, nhu cầu sử dụng tài liệu dạng sách tra cứu và tạp chí chiếm ƣu thế với tỷ lệ rất cao bởi báo, tạp chí là loại hình tài liệu cung cấp thơng tin mang

tính thời sự, cịn sách vẫn là loại hình tài liệu truyền thống đƣợc tin dùng. Điều đó cho thấy, văn hóa đọc vẫn đƣợc nhiều ngƣời chú trọng, trở thành thói quen của nhiều thế hệ. Ngoài ra tại Trung tâm, do là đơn vị chuyên ngành đặc thù nên ngoài các tài liệu truyền thống nêu trên thì thơng tin trong các báo cáo gốc, thông tin đã đƣợc thẩm định trong báo cáo cũng đƣợc sử dụng rất nhiều. Bên cạnh đó, thơng tin, tài liệu điện tử trong các CSDL, website đƣợc quyền truy cập do mua bản quyền, thành viên cũng đƣợc sử dụng ở mức rất cao. Tài liệu tra cứu tại Trung tâm cũng đƣợc sử dụng nhiều, do tính chất đặc thù của việc cung cấp thơng tin tại Trung tâm.

Đối với nhóm NDT làm cơng tác lãnh đạo, quản lý, đây là nhóm đối tƣợng NDT tuy ít nhƣng NCT của nhóm này rất cao. Họ không chỉ cần những thông tin mới cập nhật, những ghi nhận từ cơ sở dữ liệu quốc gia về thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc cần đƣợc cập nhật thƣờng xuyên để phục vụ cho việc ra quyết định, mà họ cần cả những thơng tin mang tính định hƣớng, những bổ sung cập nhật về những thuốc mới… Vì vậy, tài liệu họ cần là những tài liệu cập nhật tra cứu từ các cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Sản phẩm và dịch vụ tại Trung tâm Quốc gia về thông tin thuốc và theo dõi phản ứng có hại của thuốc (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)