Nhu cầu tin theo lĩnh vực chuyên môn:
Tài liệu tại Trung tâm tập trung chủ yếu ở hai chuyên ngành hẹp là thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc, tuy nhiên để phục vụ đƣợc NCT ngày càng cao của NDT thì tài liệu của Trung tâm không chỉ tập trung trong 2 lĩnh vực này, mà cần cả những tài liệu y học thuộc tất cả các chuyên ngành. Trong hầu hết các chuyên ngành đƣợc y văn ghi nhận khi điều trị đều cần dùng đến thuốc, do đó làm tốt đƣợc chức năng nhiệm vụ của mình cần đƣợc bổ sung, theo dõi và ghi nhận trên lâm sàng.
Kết quả khảo sát nhu cầu tin của NDT tại Trung tâm cho thấy 81% số NDT đƣợc hỏi sử dụng tài liệu về thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc, 44% là tài liệu y học và 37% là tài liệu thuộc chuyên ngành dƣợc lý – dƣợc lâm sàng.
Cảnh giác dược, 81% Thông tin thuốc, 81% DL -Dược lâm sàng, 37% Y học, 44%
Hình 1.4. Nhu cầu tin theo lĩnh vực chun mơn của NDT
1.7. Sản phẩm và dịch vụ thông tin - thƣ viện với ngƣời dùng tin y tế
Với những ƣu điểm vốn có, các sản phẩm và dịch vụ thơng tin đã giữ vai trị lớn:
- Nâng cao năng lực khai thác thông tin và thỏa mãn nhu cầu của ngƣời dùng tin;
- Nâng cao năng lực kiểm soát tài nguyên thông tin và trang bị thông tin trong xã hội;
- Bảo vệ an tồn và lâu dài mơi trƣờng thông tin;
- Đẩy mạnh việc chia sẻ thông tin trong hệ thống thông tin quốc gia; - Dễ dàng tạo lập thị trƣờng mới về thông tin. [8, tr.2]
Sản phẩm và dịch vụ TT-TV đƣợc xem là công cụ, phƣơng tiện hoạt động do cơ quan TT-TV tạo ra, để xác định, truy nhập, khai thác, quản lý các nguồn tin, nhằm đáp ứng nhu cầu của NDT và là chiếc cầu nối giữa NDT và các nguồn tin, hệ thống thông tin.
Thông tin y tế đƣợc xem là một trong sáu trụ cột của hệ thống y tế ở Việt Nam. [2]. Trong hệ thống y tế, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin thuốc và triển khai
hiệu quả hoạt động cảnh giác dƣợc đóng vai trị quan trọng, thúc đẩy sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, giúp phát hiện, đánh giá, xử trí và dự phịng kịp thời phản ứng có hại và các biến cố bất lợi xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc. Do đó, hoạt động của Trung tâm phù hợp với các định hƣớng phát triển chung của hệ thống thông tin y tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Sản phẩm và dịch vụ là một phần không thể thiếu trong hoạt động của Trung tâm DI&ADR Quốc gia, là một trong những yếu tố giữ vai trò quan trọng trong cung cấp thông tin về thơng tin thuốc và cảnh giác dƣợc nói riêng, giúp phát hiện và xử lý kịp thời tín hiệu về tính an tồn của thuốc, đánh giá nguy cơ và quản lý nguy cơ liên quan đến thuốc, góp phần đảm bảo sử dụng thuốc an tồn, hợp lý, hiệu quả góp phần nâng cao chất lƣợng dịch vụ y tế, qua đó cải thiện chất lƣợng và hiệu quả cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân hiện nay.
Thơng tin thuốc có ý nghĩa quan trọng trong việc hƣớng dẫn lựa chọn, sử dụng thuốc hợp lý, an tồn. Với sự lớn mạnh và tính phổ biến của cơng nghệ thông tin, thông tin thuốc đang có sự phát triển cả về chiều rộng cũng nhƣ chiều sâu. Rất nhiều nguồn dữ liệu thông tin thuốc khác nhau đã ra đời phục vụ công tác tra cứu trong thực hành lâm sàng. Các cơ sở dữ liệu này có vai trị lƣu trữ và cập nhật các thông tin về nhiều lĩnh vực, bao gồm cả an tồn thuốc. Thơng tin trong các cơ sở dữ liệu là cơ sở để nhân viên y tế nhận định phản ứng có hại xảy ra. Việc đánh giá kịp thời, chính xác thơng tin về phản ứng có hại của thuốc, các biện pháp dự phòng và xử trí có ảnh hƣởng tích cực đến kết quả điều trị của ngƣời bệnh.
Các sản phẩm và dịch vụ của Trung tâm DI&ADR Quốc gia xây dựng và tổ chức nhằm đƣa đến cho NDT trong ngành y tế tiếp cận đến đƣợc các nguồn thơng tin có uy tín và giá trị tại Việt Nam và trên thế giới. Đặc biệt, giúp dƣợc sĩ lâm sàng thực hiện vai trị là cầu nối đƣa thơng tin và có trách nhiệm cập nhật thơng tin sử dụng thuốc, thông tin về thuốc mới, thông tin cảnh giác dƣợc gửi đến nhân viên y tế và đến ngƣời bệnh bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: trực tiếp, văn bản, bảng tin bệnh viện, thƣ điện tử, tranh ảnh, tờ hƣớng dẫn, trang thông tin điện tử.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ THÔNG TIN – THƢ VIỆN TẠI TRUNG TÂM QUỐC GIA VỀ THÔNG TIN THUỐC VÀ THEO DÕI PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC
2.1. Các sản phẩm thông tin – thƣ viện
Các sản phẩm thông tin do Trung tâm DI&ADR Quốc gia xây dựng bao gồm:
- Cơ sở dữ liệu thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc - Trang chủ
- Bản tin cảnh giác dƣợc
CSDL báo cáo ADR:
CSDL báo cáo ADR của Trung tâm DI&ADR đƣợc xây dựng để: - Quản lý và lƣu trữ các báo cáo ADR.
- Phân loại, xử lý, thẩm định báo cáo ADR.
- Truy cập, khai thác, tìm kiếm thơng tin trong cơ sở dữ liệu báo cáo ADR. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá các thơng tin liên quan đến báo cáo ADR. - Thống kê một số tiêu chí đặt ra.
- Có khả năng xuất và nhập file báo cáo ADR.
- Có khả năng tích hợp trong mạng nội bộ hoặc website.
Trang web:
Đảm bảo cung cấp đầy đủ các chuyên mục thông tin theo quy định, các văn bản pháp quy có liên quan và theo chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm.
- Thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nƣớc - Quảng bá, tuyên truyền đƣợc các hoạt động của Trung tâm
- Bảo đảm tính chính xác và sự thống nhất về nội dung của thông tin - Tần suất cập nhật thông tin (thƣờng xuyên và kịp thời)
Bản tin cảnh giác dƣợc
Bản tin cảnh giác dƣợc ra đời với mong muốn xây dựng một diễn đàn chia sẻ kinh nghiệm, thông tin trong thực hành cảnh giác dƣợc và các hoạt động đảm bảo an tồn trong sử dụng thuốc.
Tiêu chí lựa chọn bài cho Bản tin cảnh giác dƣợc:
- Các bài tổng quan trong lĩnh vực thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc;
- Các bài viết nhằm hƣớng dẫn cộng đồng sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả, hợp lý.
- Các bài chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn lâm sàng
- Các bài điểm tin thông tin thuốc, điểm tin cảnh giác dƣợc ở trong nƣớc và nƣớc ngoài.
Bản tin của Trung tâm đƣợc xây dựng và phát hành từ năm 2012 với 3 tháng 1 số và 4 số/năm, đƣợc phát hành miễn phí tới 2.500 đơn vị trong ngành y tế.
2.1.1. Cơ sở dữ liệu báo cáo phản ứng có hại của thuốc
CSDL báo cáo ADR đƣợc xây dựng để: - Quản lý và lƣu trữ các báo cáo ADR. - Phân loại, xử lý, thẩm định báo cáo ADR.
- Truy cập, khai thác, tìm kiếm thơng tin trong cơ sở dữ liệu báo cáo ADR. - Tổng hợp, phân tích, đánh giá các thơng tin liên quan đến báo cáo ADR. - Thống kê một số tiêu chí đặt ra.
- Có khả năng xuất và nhập file báo cáo ADR.
- Có khả năng tích hợp trong mạng nội bộ và website.
Trƣớc đây, báo cáo ADR xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc gửi về Bộ Y tế theo dõi và quản lý, từ khi Trung tâm đƣợc thành lập vào tháng 3 năm 2009 và đi vào hoạt động từ tháng 6/2009 thì kể từ ngày 01/01/2010 tất cả các báo cáo tự nguyện theo dõi ADR trên cả nƣớc sẽ đƣợc gửi về Trung tâm DI&ADR Quốc gia.
Với mong muốn các đơn vị khám, chữa bệnh dễ dàng tham gia báo cáo và quản lý các báo cáo ADR do đơn vị đã gửi và có thể theo dõi đƣợc số lƣợng báo cáo gửi đến Trung tâm. Đồng thời, cơ sở dữ liệu mới sẽ giúp Trung tâm thực hiện việc
quản lý, xử lý, thẩm định báo cáo ADR, khai thác, tìm kiếm thơng tin trong cơ sở dữ liệu báo cáo ADR Quốc gia một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Từ ngày 17/02/2014, Trung tâm DI&ADR Quốc gia bắt đầu triển khai hệ thống báo cáo và quản lý báo cáo ADR online tại địa chỉ http://baocaoadr.vn. Cán bộ y tế có thể đăng ký tài khoản và sử dụng hệ thống tại địa chỉ http://baocaoadr.vn.
Hình 2.1. Trang chủ báo cáo ADR
Đơn vị gửi báo cáo ADR về Trung tâm sẽ đƣợc cấp tài khoản và quyền truy cập.
Hiện nay, số lƣợng biểu mẫu báo của Trung tâm là:
+ Mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc dùng chung cho các đơn vị khám, chữa bệnh.
+ Mẫu báo cáo bất thƣờng về chất lƣợng thuốc dành cho các công ty sản xuất và kinh doanh Dƣợc phẩm.
+ Mẫu báo cáo sai sót liên quan đến thuốc dùng cho cả các đơn vị khám, chữa bệnh, các công ty sản xuất và kinh doanh Dƣợc phẩm.
+ Mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc kháng HIV (ARV) dùng cho các cơ sở điều trị có bệnh nhân nhiễm HIV.
+ Mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc TDF và EFV trong khn khổ thí điểm theo dõi phản ứng không mong muốn của thuốc TDF và EFV theo phƣơng pháp báo cáo tự nguyện có chủ đích.
+ Mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc chống lao sử dụng trong điều trị lao tại cộng đồng.
+ Mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc chống lao sử dụng trong điều trị lao kháng thuốc.
+ Mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc chống lao sử dụng trong điều trị lao nội trú tại Bệnh viện.
+ Mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc trong chƣơng trình phịng chống sốt rét.
CSDL ADR của Trung tâm là cơ sở dữ liệu thƣ mục và toàn văn đƣợc xây dựng dựa trên số lƣợng báo cáo ADR đƣợc gửi về từ các cơ sở khám chữa bệnh, bệnh viện các tuyến, các cơ sở y tế có giƣờng bệnh, các cơng ty sản xuất và kinh doanh dƣợc phẩm trên lãnh thổ Việt Nam. Báo cáo đƣợc gửi về Trung tâm lƣu trữ và khai thác phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học về thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc và cung cấp thông tin cho các cơ quan quản lý phục vụ cho việc ra quyết định, cung cấp thông tin theo chuyên đề...
Báo cáo ADR đƣợc gửi về Trung tâm qua nhiều hình thức khác nhau, nhƣ đến trực tiếp, qua đƣờng bƣu điện, qua email, fax và qua phần mềm báo cáo ADR trực tuyến. Tại phần mềm báo cáo ADR trực tuyến, các cán bộ y tế đƣợc cấp mã và quyền truy cập theo đơn vị. Các cán bộ y tế gửi báo cáo có thể tải mẫu báo cáo phù hợp với đơn vị mình, điền thơng tin và gửi trực tiếp báo cáo về Trung tâm qua trang web hoặc tại trang web ngƣời hoặc đơn vị gửi báo cáo có thể in mẫu báo cáo rồi điền thông tin vào bản giấy rồi gửi về Trung tâm bằng nhiều hình thức khác nhau. Thông qua phần mềm báo cáo online, cán bộ y tế hoặc đơn vị gửi báo cáo theo dõi đƣợc số lƣợng báo cáo đã gửi về Trung tâm.
Cơ sở dữ liệu ADR đƣợc xây dựng gồm các phần sau: quản lý báo cáo; xử lý sơ bộ và thẩm định báo cáo; báo cáo đã xử lý xong và có thể xuất báo cáo ra theo yêu cầu với 19 tiêu chí khác nhau.
Quản lý báo cáo đƣợc thực hiện bằng việc cấp mã quốc gia cho các báo cáo đƣợc gửi online và báo cáo đƣợc gửi về Trung tâm qua đƣờng bƣu điện, fax, qua
email và gửi trực tiếp tại Trung tâm, việc này đƣợc thực hiện hằng ngày và theo dấu bƣu điện.
Phần xử lý sơ bộ là phần báo cáo đƣợc các đơn vị khám chữa bệnh trong ngành y tế gửi về Trung tâm, tuy đã tƣơng đối đầy đủ thông tin nhƣng chƣa đƣợc cấp mã, mỗi báo cáo đƣợc gửi về Trung tâm đều đƣợc cấp một mã gọi là mã quốc gia. Tiếp theo là Phần thẩm định sơ bộ là công việc thẩm định lần đầu khi báo cáo về Trung tâm, phần này do các chuyên viên Trung tâm thực hiện và quy kết theo các mức độ, theo các thang phân loại sau đó đƣợc chuyển đến các chuyên gia có kinh nghiệm trong ngành thẩm định với những báo cáo của thuốc điển hình, hiếm gặp, báo cáo chuỗi… Phần thẩm định này đƣợc thực hiện bởi các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan nhƣ cảnh giác dƣợc, dƣợc lý, dƣợc lâm sàng, các bác sĩ lâm sàng… Sau khi thẩm định xong, tùy theo mức độ nghiêm trọng mà các báo cáo này sẽ đƣợc làm phản hồi để gửi đến ngƣời báo cáo và đơn vị báo cáo qua đƣờng bƣu điện. Công việc làm phản hồi này đƣợc thực hiện bởi những chuyên viên trong lĩnh vực thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc của Trung tâm. Thông qua việc làm phản hồi này, cán bộ y tế có thể hiểu đƣợc nguyên nhân gây ra các phản ứng ADR và các xử trí phản ứng xảy ra tại chính đơn vị của mình.
Tìm kiếm báo cáo: Hiện nay CSDL ADR do Trung tâm xây dựng đƣa ra 15 tiêu chí để tìm kiếm nhƣ ngƣời gửi báo cáo, mã báo cáo, ngày báo cáo, ngày xảy ra phản ứng….
Ngoài những phần cơ bản nêu trên, mục từ điển của CSDL đƣợc hỗ trợ rất nhiều nhƣ:
+ Từ điển thuốc xây dựng dựa trên các tiêu chí nhƣ hoạt chất, muối, biệt dƣợc; từ điển bệnh tật ICD; từ điển ATC; từ điển thuật ngữ ADR WHO-ART; Y văn
Các bộ từ điển này giúp cho việc nhập liệu báo cáo vào CSDL đƣợc nhanh chóng, chính xác và dễ dàng hơn.
Hình 2.3. Giao diện từ điển thuốc
Chức năng khác: Phần này là các bộ câu hỏi, các thang đánh giá mức độ ADR giúp cho việc quy kết của chuyên gia thẩm định đƣợc chính xác, dựa trên chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới và một số nƣớc.
2.1.2. Trang chủ
Trang chủ của Trung tâm DI&ADR Quốc gia đƣợc xây dựng và đƣa vào sử dụng từ năm 2009 và ngƣời dùng tin có thể truy cập tại địa chỉ:
http://canhgiacduoc.org.vn
Hình 2.4. Giao diện Trang chủ của Trung tâm
Phần giới thiệu chung
Giới thiệu về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, quyết định thành lập… cấu trúc tổng thể của mạng lƣới Quốc gia về thông tin thuốc và cảnh giác dƣợc tại Việt Nam.
Thông tin hoạt động của Trung tâm đƣợc hiển thị dƣới dạng tin bài, giúp việc tra cứu và thơng qua cơng cụ tìm kiếm google nhanh chóng đƣợc tiếp cận hơn, quản lý đƣợc hiển thị dƣới dạng thƣ mục gồm thông tin nhan đề, ngƣời đăng, ngày đăng và thông tin chỉnh sửa khi cần. Thông tin hiển thị bao gồm phần nhan đề, thơng tin tóm tắt về các lớp đào tạo, tập huấn, hoạt động, địa điểm và phần nội dung chính có kèm theo bản chính bằng PDF.
Văn bản pháp quy: Đây là phần đăng các văn bản quản lý nhƣ văn bản pháp quy, văn bản của các đơn vị trong ngành y tế, văn bản của Trung tâm gửi các đơn vị. Trong mục này thông tin đƣợc hiển thị dƣới dạng thƣ mục theo thời gian ban hành với các thông tin chi tiết là số/ký hiệu, trích yếu nội dung của văn bản, ngày tháng ban hành và tình trạng hiệu lực của văn bản. Mỗi văn bản đƣợc hiển thị có file PDF đính kèm nội dung tồn văn của văn bản. Phần văn bản pháp quy này giúp các đơn vị trong ngành biết đến những quy định, hƣớng dẫn chuyên môn, văn bản