Đường lối, chủ trương Chính sách của Đảng và Nhà Nước về tơn giáo, tín ngưỡng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các giá trị văn hóa tín ngưỡng ở phía tây hà nội (hà tây cũ) nhằm phát triển du lịch (Trang 59 - 60)

- Thờ Mẫu: (thờ mẫu ở Việt Nam) thờ Mẫu là một hình thức tín ngưỡng

2.1.3 Đường lối, chủ trương Chính sách của Đảng và Nhà Nước về tơn giáo, tín ngưỡng.

tâm linh là chủ yếu, chiếm 75% tổng số khách tiến hành chuyến du lịch; cịn lại là nhóm khách tham quan du lịch thuần túy (19%) và khác (6% mua sắm, thăm thân, tìm kiếm cơ hội kinh doanh…)

Biểu 2.1 Động cơ khách du lịch đến điểm tín ngƣỡng

Tâm linh 75% Tham quan thuần

túy 19%

Khác 6%

(Đơn vị: phần trăm. Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch Hà Nội, số

liệu thống kê du lịch Hà Tây giai đoạn 2001 - 2007)

2.1.3 Đường lối, chủ trương. Chính sách của Đảng và Nhà Nước về tơn giáo, tín ngưỡng. tín ngưỡng.

Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng năm 1991 đã khẳng định: “…Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đảng và Nhà nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng, đồn kết lương giáo và các tơn giáo. Khắc phục mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo…”. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng ghi rõ: “tín ngưỡng tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân

dân, thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân”.

Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VII khóa IX về công tác tôn giáo cũng đã khẳng định: “Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tình thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt đơn giáo bình thường theo đúng pháp luật”.

Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh đến chính sách, pháp luật về tín ngưỡng tơn giáo là phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo; động viên các tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng cuộc xây dựng bảo vệ tổ quốc. Quan tâm và tạo mọi điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của các tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận theo đúng quy định của pháp luật.

Nhằm cụ thể hóa đường lối của Đảng, Pháp lệnh tín ngưỡng - tơn giáo đã được soạn thảo và được Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XI thông qua vào ngày 18-6-2004 và được chủ tịch nước ký Lệnh công bố ngày 29-6-2004.

Dựa trên cơ sở thực tiễn về tình hình hoạt động tôn giáo trong nước, Chính phủ đã ban hành Nghị định 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết về biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo, tạo điều kiện thuật lợi hơn cho sinh hoạt tinh thần gắn với tơn giáo tín ngưỡng của nhân dân. Nghị định có hiệu lực từ tháng 1 năm 2013 đã khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào của công dân, không ai được xâm phạm quyền tự do ấy”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các giá trị văn hóa tín ngưỡng ở phía tây hà nội (hà tây cũ) nhằm phát triển du lịch (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)