phục vụ tái cơ cấu ngành trồng trọt
Diễn giải SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) Diễn giải SL (ý kiến) Tỷ lệ (%) Đường giao thông NT Hệ thống thủy lợi 1. Sự cần thiết nâng cấp 90 100,0 1. Sự cần thiết nâng cấp 90 100,0
Rất cần 9 10,0 Rất cần 23 25,5
Chưa cần 50 55,5 Chưa cần thiết 53 58,8
Không cần thiết 31 34,5 Rất cần thiết 14 15,5
2. Chất lượng đường giao thông 90 100,0 2. Hệ thống kênh mương 90 100,0
Tốt 31 34,4 Đầy đủ và hiệu quả 50 55,5
Tương đối tốt 51 56,7 Đầy đủ không hiệu quả 22 24,5
Chưa đáp ứng 8 8,9 Chưa đầy đủ 18 20,0
3. Hệ thống tưới tiêu 90 100,0
Rất thuận tiện 54 60,0
Thuận tiện 24 26,6
Chưa thuận tiện 12 13,4
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016) Kết quả đánh giá của người dân về thực trạng cơ sở hạ tầng giao thông nội đồng
cho thấy có hơn 90% sự đánh giá cho rằng tình hình giao thông nội đồng hiện nay bảo đảm cho việc vận chuyển hàng hóa, sản phẩm và chưa cần phải nâng cấp. Hệ thống mương nước tưới tiêu phục vụ trồng trọt, dựa vào số liệu điều tra cho thấy, tình hình hệ thống mương nước phục vụ tưới tiêu rất thuận tiện cho bà con nông dân. Nhưng cũng có nhiều khu vực xa nguồn nước, hệ thống tưới chưa thuận tiện lắm với 13,4% ý kiến. Hộp 4.2. Giao thông nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóa
Về vấn đề giao thông nội đồng phục vụ sản xuất rau hàng hóa tính tới thời điểm hiện tại có thể nói là đảm bảo, 90% trục chính đường giao thông nội đồng đã được bê tông hóa, hệ thống mương máng ở các trục chính cũng đã được bê tông hóa để đảm bảo cấp thoát nước kịp thời nhằm phục vụ tưới tiêu.
4.2.2.2. Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt
a. Đơn vị đảm nhận
Trạm khuyến nông huyện Tân Yên, phối hợp với trạm Bảo vệ thực vật, phòng kinh tế, phòng nông nghiệp, … các nội dung đưa TBKT vào sản xuất trồng trọt là: áp dụng giống mới, phân bón và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thông qua tập huấn, tham quan và xây dựng các mô hình trình diễn.
b. Khối lượng chuyển giao
Bảng 4.11. Diện tích gieo trồng 1 số cây trồng được áp dụng TBKT mới huyện Tân Yên năm 2014-2016
Diễn giải ĐVT 2014 2015 2016 TĐPTBQ
(%/năm)
1. SL giống mới
Lúa 14 16 20
Cà chua 6 9 10
2. Diện tích gieo trồng lúa
giống mới ha 13347 13284 13110 99,11
3. Diện tích tưới tiêu chủ động ha 12680 12995 13002 101,26 4. Diện tích phân bón vi sinh ha 6260 6820 7640 110,47 Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Tân Yên (2016) Bảng 4.11 cho thấy, số lượng giống mới tăng qua các năm. Năm 2014 là 20 loại giống trong đó: lúa là 14 loại giống, cà chua là 6 loại giống thì đến năm 2016 tăng lên 30 loại giống lúa là 20 loại giống, cà chua 10 loại giống. Diện tích gieo trồng lúa có xu hướng giảm, tuy nhiên diện tích tưới tiêu và diện tích bón phân vi sinh lại tăng. Điều này cho thấy bà con nông dân đang áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất.
c. Đầu tư vốn cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật.
* Tình hình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt tại 3 xã Huyện Tân Yên đã đầu tư trong lĩnh vực trồng trọt cụ thể như: Kinh phí đầu tư mở các lớp chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật tăng khá nhanh, năm 2014 đầu tư khoảng gần 600 triệu đồng sang đến năm 2015 đã vọt lên 723,5 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân tăng 11,2%/năm; hỗ trợ phòng trừ dịch bệnh tăng mạnh, tốc độ phát triển bình quân là 30.26%/năm; hỗ trợ mô hình chuyển
đổi cây trồng theo quy hoạch tăng 8,13%/năm; hỗ trợ thuốc bảo vệ thực vật tăng 12.06%/năm.
Bảng 4.12. Tình hình hỗ trợ đầu tư áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực trồng trọt huyện Tân Yên
Chỉ tiêu
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tốc độ
PTBQ (%/năm) Giá trị (trđ) CC (%) Giá trị (trđ) CC (%) Giá trị (trđ) CC (%) Mở lớp chuyển giao KHKT 599,8 14,0 723,5 14,8 741,7 15 111,2 Kinh phí mua thóc
giống, ngô giống 609,5 14,2 572,7 11,7 546,5 11 94,7 Hỗ trợ phòng trừ dịch bệnh 399,0 9,3 570,0 11,7 677,0 13 130,3 Kinh phí mua thuốc sinh học 1,000,0 23,4 1,110,0 22,7 1,130,0 22 106,3 Hỗ trợ kinh phí mô hình chuyển đổi cây trồng theo quy hoạch
1,200,0 28,0 1,368,0 28,0 1,403,0 28 108,1
Hỗ trợ thuốc
BVTV 469,8 11,0 542,9 11,1 590,0 12 112,1
Tổng 4,278,1 100,0 4,887,1 100,0 5,088,2 100 109,1 Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Tân Yên (2016) Tóm lại công tác chuyển giao tiến bộ KHKT huyện đã mở 59 lớp tập huấn với 2.800 lượt bà con tham gia.
Tình hình áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt tại các xã điều tra trên địa bàn huyện Tân Yên cho thấy, tỷ lệ xã Phúc Hòa hộ nông dân và trang trại áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất trồng trọt là cao nhất là. Còn lại các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tại 3 xã đều áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất trồng trọt là 100%. Tóm lại, qua bảng 4.13 cho thấy các hộ nông dân tại các xã điều tra áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất trồng trọt với tỷ lệ thấp. Các trang trại áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất trồng trọt tương đối cao nhưng chi phí áp dụng vẫn hạn chế.