Kiến về chính sách kinh tế trong sản xuất trồng trọt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tài cơ cấu ngành trồng trọt huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 98)

Trong những năm qua, sản xuất trồng trọt đã luôn được các cấp chính quyền quan tâm từ tỉnh đến các xã, thị trấn đều được hỗ trợ 50% giá giống lúa và ngô cho toàn bộ diện tích gieo trồng có năng suất cao. Hỗ trợ 50% giá gống lúa chất lượng cao và 70% giá lúa siêu nguyên chủng để sản xuất ra giống nguyên chủng có quy mô từ 5ha trở lên.

Nguồn: Phỏng vấn sâu bà Đỗ Thị Huyền (2016) * Kết quả thực hiện chính sách

Qua bảng 4.26 cho thấy chính sách phát triển sản xuất trồng trọt trên địa bàn huyện Tân Yên đang tập trung phát triển cây lúa theo hai hướng là xây dựng các vùng sản xuất chuyên canh lúa có năng xuất cao và vùng chuyên canh lúa có chất lượng cao.

Bảng 4.26. Kết quả thực hiện chính sách hỗ trợ giống từ năm 2014-2016

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 15/14 16/15 BQ 1. Cây lúa Kg 77270 74725 63170 96,7 84,5 90,6 Nhóm giống lúa năng

suất cao Kg 72340 56620 51420 78,3 90,8 84,5 Nhóm giống lúa chất lượng cao Kg 3500 16890 10650 482,6 63,1 272,8 Nhóm sản xuất giống lúa Kg 1430 1215 1100 85,0 90,5 87,8 2. Cây ngô Kg 29580 28010 3640 94,7 13,0 53,8 Nhóm cây ngô thực phẩm Kg 1230 1210 1060 98,4 87,6 93,0 Nhóm cây ngô chăn

nuôi

Kg

28350 26800 2580 94,5 9,6 52,1 Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Tân Yên (2016) Qua nghiên cứu các chính sách hỗ trợ thúc đẩy tái cơ cấu ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang 3 năm cho thấy, hiện nay chính quyền các cấp vẫn đang tập trung vào chính sách chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng trên địa bàn huyện. Các chính sách tái cơ cấu các nguồn lực khác như đất đai, lao động, vốn đầu tư sản xuất, kinh doanh, cơ giới hóa, cơ sở hạ tầng… còn đã được quan tâm. Tuy nhiên các chính sách thúc đẩy liên kết giữa 4 nhà chưa chặt chẽ, đặc biệt ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm giữa doanh nghiệp và các hộ nông dân trong sản xuất trồng trọt không tuân thủ đúng hợp đồng đã ký kết.

4.4.2. Các nguồn lực sản xuất a. Đất đai a. Đất đai

Qua bảng 4.27 cho thấy, diện tích đất trồng trọt và diện tích gieo trồng phân theo các hình thức sử dụng và tại các điểm điều tra khác nhau. Doanh nghiệp tận dụng đất trồng trọt của đơn vị mình với hệ số sử dụng đất là 3,2 lần, trang trại tận dụng hệ số sử dụng đất của đơn vị mình là 3,08 lần, nhưng hộ gia đình có hệ sổ sử dụng đất bình quân chỉ đạt 2,25 lần, do đó có thể thấy được rằng hộ gia đình chỉ gieo trồng 2 vụ chính là vụ xuân và vụ mùa còn vụ đông gieo trồng thấp. Xã Phúc Sơn có hệ số sử dụng đất của hộ nông dân thấp chỉ có 2,11lần.

Bảng 4.27.Thực trạng phân bổ và sử dụng đất trồng trọt tại 3 xã Chỉ tiêu Phúc Hòa Chỉ tiêu Phúc Hòa (ha) Cao Thượng (ha) Phúc Sơn (ha) Tính chung I. Hộ nông dân 1. DT đất trồng trọt 0,44 0,41 0,30 0,38 Đất trồng cây hàng năm 0,25 0,26 0,23 0,25

Đất trồng cây lâu năm 0,19 0,15 0,16 0,17

2. DT gieo trồng bình quân/ hộ 0,58 0,53 0,52 0,54

3. Hệ số sử dụng đất BQ/hộ 2,36 2,29 2,11 2,25

II. Trang trại

1. DT đất trồng trọt 4,50 5,20 3,80 4,50

Đất trồng cây hàng năm 3,80 4,30 3,20 3,77

Đất trồng cây lâu năm 0,70 0,90 0,60 0,73

2. DT gieo trồng BQ/TT 13,50 15,60 11,40 13,50

3. Hệ số sử dụng đất BQ/TT 3,05 3,10 3,10 3,08

III. Doanh nghiệp

1. DT đất trồng trọt 25,20 28,30 32,60 28,70

Đất trồng cây hàng năm 22,40 25,10 29,10 25,50

Đất trồng cây lâu năm 2,80 3,20 3,50 3,20

2. DT gieo trồng BQ/DN 83,16 89,15 99,43 90,60

3. Hệ số sử dụng đất BQ/DN 3,30 3,15 3,05 3,20

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra (2016) Qua phỏng vấn hộ cho thấy các hộ nông dân chỉ gieo trồng 2 vụ chính và làm nghề phụ vì xã Phúc Sơn thuộc vùng chiêm trũng nên rất dễ bị ngập nước, thu nhập từ vụ đông thấp do đó các hộ nông dân không tích cực gieo trồng cây màu vụ đông.

b. Phân bổ và sử dụng vốn sản xuất và lao động cho sản xuất trồng trọt

Vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong chiến lược của doanh nghiệp, trang trại và hộ gia đình, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của từng loại hình sản xuất. Một đơn vị sản xuất cụ thể muốn đứng vững trên thị trường thì phải có một lượng vốn nhất định, lượng vốn đó không những đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị diễn ra lien tục mà còn phải dung để cải tiến máy móc thiết bị, hiện đại hóa công nghệ. Mục đích cuối cùng của đơn vị là tìm kiếm lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường đang hội nhập sâu rộng như hiện nay các đơn vị không chỉ tồn tại đơn thuần mà còn có sự cạnh tranh gay gắt với nhau. Nếu thiếu vốn sẽ dẫn đến năng suất lao động thấp, thu nhập thấp, doah nghiệp sẽ càng tụt lùi vì vòng quay của vốn càng ngắn lại thì quy mô của doanh nghiệp càng co lại.

Bảng 4.28.Tình hình sử dụng vốn và lao động cho sản xuất trồng trọt của các hình thức tổ chức sản xuất bình quân cho 1 ha canh tác năm 2014-2016 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

I. vốn sản xuất trồng trọt 1. Hộ nông dân Trđ 49,9 55,5 58,5 1.1 Vốn cố định Trđ 22,5 25,2 26,2 1.2 Vốn lưu động Trđ 27,4 30,3 32,3 2. Trang trại trđ 286,1 335,2 365,2 2.1 Vốn cố định Trđ 102,6 132,5 152,5 2.2 Vốn lưu động Trđ 183,5 202,7 212,7 3. Doanh nghiệp Trđ 424,1 485,2 506,6 3.1 Vốn cố định Trđ 142,2 184,1 203,5 3.2 Vốn lưu động Trđ 281,9 301,1 303,1

II. Lao động Ngày-Người

1. Hộ nông dân Ngày-Người 230 210 215

2. Trang trại Ngày-Người 131 138 149

3. Doanh nghiệp Ngày-Người 265 250 285

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tân Yên (2016) Qua số liệu bảng 4.28 cho thấy, hộ nông dân đầu tư vốn sản xuất trồng trọt thấp với tổng số vốn đầu tư bình quân chỉ đạt 58,5 triệu đồng/ha năm 2016, nhưng tổng số công lao động bình quân trên ha canh tác cao với 230 công/ha năm 2014 cao hơn 99 công so với trang trại. Trong khi đó số với các doanh nghiệp trồng trọt vốn và công lao động đầu tư trong trồng trọt đều cao hơn với tổng số vốn bình

quân/ha canh tác là 506,6 triệu đồng/ha và 285 công lao động/ha. * Phân bổ và sử dụng vốn cho sản xuất trồng trọt

Vốn trong sản xuất và trồng trọt là toàn bộ tiền đầu tư, mua hoặc thuê các yếu tố nguồn lực trong sản xuất trồng trọt. Đó là tiền dùng để thuê hoặc mua ruộng đất, đầu tư hệ thống thủy nông, vườn cây lâu năm, máy móc thiết bị, nông cụ và tiền mua vật tư (phân bón, nông dược…).

Vốn là nguồn lực hạn chế với các ngành kinh tế nói chung, trồng trọt nói riêng. Vốn sản xuất, vận động không ngừng: từng phạm vi sản xuất đến phạm vi lưu thông và trở về sản xuất. Vốn trong trồng trọt là biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao động và đối tượng lao động được sử dụng vào sản xuất trồng trọt. Để phát triển một nền trồng trọt bền vững, nhằm đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, tăng nông sản xuất khẩu và chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, đa dạng hóa nông nghiệp thì vấn đề đầu tiên, mang tính quyết định là vốn.

Bảng 4.29. Phân bổ và sử dụng vốn lao động bình quân 1ha canh tác tại 3 xã

Chỉ tiêu ĐVT Cao

Thượng Phúc Sơn Phúc Hòa

Tính chung I. Vốn sản xuất trồng trọt 1. Hộ nông dân 30,10 26,60 34,90 30,53 1.1. Vốn cố định trđ 9,20 8,10 14,50 10,60 1.2. Vốn lưu động trđ 20,90 18,50 20,40 19,93 2 Trang trại 410,00 350,00 565,00 441,67 1.1. Vốn cố định trđ 150,00 120,00 245,00 171,67 1.2. Vốn lưu động trđ 260,00 230,00 320,00 270,00 3. Doanh nghiệp 610,00 579,00 645,00 611,33 1.1. Vốn cố định trđ 251,00 234,00 265,00 250,00 1.2. Vốn lưu động trđ 350,00 345,00 380,00 358,33 II. Lao động

1. Hộ nông dân Ngày 189,00 190,00 193,00 190,67 2. Trang trại Ngày 145,00 152,00 158,00 151,67 3. Doanh nghiệp Ngày 105,00 109,00 112,00 108,67 Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra (2016)

Vốn đầu tư của doanh nghiệp cho sản xuất trồng trọt với mức bình quân chung tại 3 xã là 611,3 triệu đồng/ha cao hơn .21,6% so với trang trại. Chi phí vốn cố định của doanh nghiệp và trang trại cao là do chi phí thuê đất sản xuất trồng trọt cao.

Như vậy qua bảng 4.29 cho thấy, xã Phúc Hòa có mức vốn đầu tư và lao động cho sản xuất trồng trọt cao, tạo ra việc làm cho người lao động/ha canh tác lớn hơn xã Phúc Sơn và xã Cao Thượng. Hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp có số đầu tư cho sản xuất trồng trọt lớn, áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, ít sử dụng lao động thủ công. Trang trại quy mô sản xuất vừa, tỷ lệ cơ giới hóa cao do đó mức đầu tư công lao động thấp, giảm giá thành sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh.

* Ảnh hưởng của vốn đầu tư vào trồng trọt

Bảng 4.30. Tổng hợp đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố vốn đầu tư Ký Ký

hiệu

Nội dung các yếu tố VĐT Tổng hợp đánh giá Có ảnh hưởng (lượt) Tỷ lệ (%) Điểm TB Mức độ

VĐT1 Nguồn vốn đầu tư công 77 85,45 4,10 AH nhiều VĐT2 Nguồn vốn đầu tư/ đóng góp của

các doanh nghiệp tư nhân 74 82,73 4,14 AH nhiều VĐT3 Mức độ đầu tư vốn trong trồng trọt 75 83,64 4,12 AH nhiều VĐT4 Khả năng thu hút các nguồn vốn

trong và ngoài nước 77 85,45 4,11 AH nhiều

VĐT Vốn đầu tư 75,75 84,2 4,12 AH nhiều

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016) Đẩy mạnh công tác thu hút các nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân là một trong những mục tiêu hàng đầu của huyện Tân Yên.

c. Phân bổ và sử dụng lao động cho sản xuất trồng trọt

Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm để tạo ra của cải vật chất trong xã hội, đó là hoạt động diễn ra giữa con người và giới tự nhiên. Trong quá trình lao động con người sử dụng các công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất và giá trị tinh thần phục vụ cuộc sống con người.

Phân bổ lao động và sử dụng các chính sách, biện pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức, xã hội… tác động quá trình hình thành và phát triển, điều chuyển lao động trong các ngành sản xuất, thành phần kinh tế; kết hợp hài hòa sức lao động, tiềm năng đất đai… nhằm khai thác hợp lý và có hiệu quả các tiềm năng sữn có;

tăng năng suất lao động. Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp quyết định đến hiệu quả sản xuất của hộ, ảnh hưởng đến quy mô, năng suất, cơ cấu giống cây…vì vậy cần xét các điều kiện lao động của các hộ điều tra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.31. Phân bổ và sử dụng lao động của hộ điều tra ở 3 xã năm 2016

Chỉ tiêu Cao Thượng Phúc Sơn Phúc Hòa Tính chung 1. Tổng số hộ (hộ) 30 30 30 30

2. Số nhân khẩu/hộ (người) 4,2 4,4 4,5 4,35

3. Số LĐTT SXTT/hộ (người) 2,0 2,2 2,3 2,18

4. Tuổi bình quân chủ hộ (tuổi) 42,6 40,9 41,0 41,5 5. Tham gia lớp tập huấn, sơ cấp

nghề trồng trọt

25,0 30,6 30,8 28,8

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra (2016) Qua bảng 4.31 cho thấy, nhìn chung nguồn lực các xã đều có điểm tương đồng. Tuổi bình quân các hộ khá cao đều trên 40 tuổi như vậy có thể thấy sản xuất trồng trọt chưa thu hút được những lao động trẻ của địa phương. Qua điều tra cho thấy các lao động trẻ ít tham gia vào sản xuất trồng trọt, mang tính chất phụ thêm gia đình hoặc làm việc tại các ngành, lĩnh vực khác là chính, sản xuất trồng trọt chỉ làm thêm.

Như vậy có thể thấy trình độ của các chủ hộ ở đây rất thấp ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật mới. Số hộ tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật và sơ cấp nghề trồng trọt còn thấp hộ tham gia nhằm áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất trồng trọt, các hộ còn lại qua điều tra thường xuyên nghe trên hệ thống loa truyền thanh thôn để quyết định quá trình sản xuất trồng trọt.

Các tiêu chí đưa ra trong nhóm này, cho thấy sự hiểu biết của tổ chức sản xuất có liên quan đến hiệu quả trong sản xuất, hiệu quả trong tiêu thụ, hiệu quả trong quản lý.

Các tổ chức kinh tế như HTX tiêu thụ, HTX nông nghiệp đóng vai trò là cầu nối, là kênh kiên kết giữa người tiêu dùng, người sản xuất với người cung cấp dịch vụ đầu vào. Sự hiểu biết của tổ chức sản xuất là các hộ nông dân cũng đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định mục tiêu sản phẩm sản xuất đúng với nhu cầu thị trường, không để xản xuất một cách ồ ạt, không có tính toán kỹ lưỡng càng dẫn đến thừa cung. Do vậy sự hiểu biết của tổ chức sản xuất cũng

như người lao động được đánh giá có ảnh hưởng đến sự thúc đẩy quá trình tái cơ cấu, chiếm tỷ lệ trung bình 84,44 tương ứng với số điểm là 4,13.

Bảng 4.32. Tổng hợp đánh giá sự ảnh hưởng yếu tố hiểu biết của tổ chức sản xuất. của tổ chức sản xuất.

Ký hiệu Nội dung các yếu tố

HBTC & LĐ Tổng hợp đánh giá Có ảnh hưởng (lượt) Tỷ lệ (%) Điể m TB Mức độ HBTC& LĐ1

Hiểu biết về chính sách giúp đẩy

nhanh quá trình tái cơ cấu 75 83.30 4,13 AH nhiều HBTC&

LĐ2

Hiểu biết về kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp thúc đẩy, nâng cao hiệu quả sản xuất của tổ chức

74 82,20 4,14 AH nhiều

HBTC& LĐ3

Hiểu biết về thị trường góp phần gia tăng liên kết giữa đầu vào và đầu ra

77 85,50 4,13 AH nhiều HBTC&L

Đ 4

Có kỹ năng quản lý sẽ phát huy hiệu quả quản lý kinh tế của tổ chức

76 84,40 4,12 AH nhiều HBTC&

LĐ5

Trình độ của chủ tổ chức sản xuất góp phần nâng cao hiệu

quả trong sản xuất 78 86,60 4,13 AH nhiều HBTC&

LĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiểu biết của tổ chức sản xuất

và lao động 76 84,44 4,13 AH nhiều

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2016) 4.4.3. Thị trường

Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Các khâu dịch vụ cần cho phát triển sản

xuất nông nghiệp hàng hóa như: Công nghiệp chế biến, dịch vụ kỹ thuật đều còn chậm phát triển. Đáng chú ý là hệ thống chợ tuy đã được cải thiện nhưng chưa hình thành được hệ thống chợ đầu mối đóng vai trò trung tâm mua bán nông sản của một vùng (liên xã, liên huyện) có lợi cho người sản xuất để kích thích sản xuất phát triển. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, văn minh thương mại còn xa lạ với hầu hết các chợ nông thôn.

4.4.4. Ảnh hưởng yếu tố khoa học công nghệ

nghệ đến vấn đề tái cơ cấu ngành trồng trọt trên địa bàn huyện Tân Yên đạt 84,5% từ số liệu khảo sát, những năm gần đây huyện Tân Yên đầu tư thực sự hiệu quả vào vấn đề chuyển giao công nghệ kỹ thuật ngành trồng trọt. Do vậy trong thời gian tới Tân Yên cần củng cố hơn nữa giám sát chặt chẽ các lớp tập huấn kỹ thuật, tránh chạy theo thành tích.

Bảng 4.33. Tổng hợp đánh giá sự ảnh hưởng của yếu tố KHCN

Ký hiệu Nội dung các yếu tố KHCN

Tổng hợp đánh giá Có ảnh hưởng (lượt) Tỷ lệ (%) Điểm TB Mức độ KHCN1

Giống cây trồng mới thúc đẩy tái cơ cấu ngành cây trồng diễn ra nhanh chóng

76 84,40 4,18 AH nhiều

KHCN2

Máy móc, trang thiết bị công nghệ nâng cao năng suất, tăng thu nhập cho nông dân

77 85,50 4,17 AH nhiều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tài cơ cấu ngành trồng trọt huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 98)