Tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động phỏng vấn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khắc họa chân dung qua phỏng vấn trên báo in việt nam hiện nay (Trang 117 - 153)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỂ LOẠI PHỎNG VẤN

3.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng tác phẩm phỏng

3.2.3. Tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động phỏng vấn

Phóng viên chỉ có thể thực hiện PV đối với nhân vật một cách thuận lợi và chuyên nghiệp khi có những hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động PV. Tuy nhiên trên thực tế còn nhiều vấn đề cần giải quyết kịp thời.

Vẫn có những trường hợp nhân vật từ chối PV, từ chối cung cấp thơng tin mặc dù đã có quy chế về người phát ngơn và cung cấp thông tin cho báo chí. Hoặc có những trường hợp nhân vật đồng ý PV và đã trả lời câu hỏi của phóng viên, nhưng sau đó lại khơng cho phóng viên đăng tải nội dung bài PV trên mặt báo. Tình trạng nhân vật né tránh việc tiếp xúc với báo chí khiến phóng viên trong nhiều trường hợp rất vất vả trong việc thuyết phục nhân vật, thậm chí bị vỡ hồn tồn kế hoạch PV. Vì vậy cần có những quy định rõ về trường hợp từ chối cung cấp thông tin cho nhà báo (bên cạnh quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin cho các cơ quan tổ chức, cán bộ có liên quan). Luật Báo chí mới ban hành ngày 5/4/2016 có bổ sung quy định về trách nhiệm pháp lý của người cung cấp thơng tin cho báo chí nhưng trách nhiệm đó là gì, liên đới hay san sẻ với báo chí như thế nào vẫn chưa rõ.

Phóng viên có thể gặp mâu thuẫn khi trong Luật Báo chí chưa quy định rõ về vấn đề phóng viên “khơng được xâm phạm đời tư” ở những trường hợp nào. Bởi nếu khơng đi sâu tìm hiểu những khía cạnh đời tư của nhân vật thì sẽ chỉ phản ánh những thông tin về công việc, chuyên mơn của nhân vật, hình ảnh nhân vật mờ nhạt, sẽ khơng đảm bảo được tiêu chí của PV khắc họa chân

dung: dựng nên được những chân dung tương đối đầy đủ về mọi mặt, có điểm nhấn và dấu ấn riêng.

Một số chi tiết trong quy chế PV cần được bổ sung cụ thể, rõ ràng để khơng gây khó khăn cho phóng viên trong q trình tác nghiệp. Ví dụ trong mục 4 của quy chế nêu rõ “người được đề nghị PV có thể từ chối trả lời PV khi chưa chuẩn bị hoặc khơng có trách nhiệm và thẩm quyền trả lời” (xem phụ lục 5). Tuân thủ theo quy định trên, nhà báo có thể rơi vào thế bị động và người trả lời có thể lấy cớ “chưa chuẩn bị”, “khơng có thẩm quyền trả lời” để từ chối trả lời PV. Quy chế PV ở mục 3 nêu rõ “nếu người được PV có yêu cầu xem lại nội dung trước khi đăng, phát, cơ quan báo chí và người PV khơng được từ chối u cầu đó”. Nhưng trong nhiều trường hợp nhân vật xem lại bài PV đã tự ý thay đổi nội dung bài PV bằng cách cắt đoạn nọ, thêm đoạn kia, nắn chỉnh câu nói, thậm chí khơng đồng ý để phóng viên đăng báo nữa. Đứng trước những tình huống như trên, phóng viên ở vào thể bị động, ảnh hưởng đến cả q trình sản xuất báo vì khơng có bài PV để lấp đầy chun mục cố định.

Mục 7 trong quy chế PV: “Cơ quan báo chí, người PV và người trả lời PV cần phải chịu trách nhiệm về nội dung thông tin đăng, phát trên báo chí” (xem phụ lục 5) cần phải rõ ràng hơn về trách nhiệm của từng người đến đâu và trong thời gian bao lâu. Vì thực tế, có trường hợp nhân vật cung cấp thơng tin thiếu chính xác nhưng phóng viên là người phải chịu trách nhiệm.

* Tiểu kết chƣơng 3

Với cơ sở lý luận trình bày ở chương 1 và các kết quả khảo sát về nội dung và hình thức của tác phẩm PV ở ba tờ báo khảo sát ở chương 2, sang chương 3 chúng tơi đánh giá vị trí vai trị của PV khắc họa chân dung trong đời sống xã hội và trong đời sống báo chí, rút ra những vấn đề cịn hạn chế ở dạng PV này, không quên chỉ ra nguyên nhân của từng điểm hạn chế đó. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm PV chân dung.

KẾT LUẬN

“Báo chí giống như một mâm cơm có nhiều món ăn, mỗi người đều có

thể lựa chọn món ăn mình u thích, và thực đơn mỗi ngày đều không giống nhau. Dạng bài PV khắc hoạ chân dung giống như một món ăn đặc biệt, cầu kỳ, mà người ta thường “chế biến” và thưởng thức vào dịp cuối tuần hay mỗi khi có sự kiện đặc biệt. Với dạng bài tin nhanh, phản ánh, cả người PV và nhân vật đều khơng có cơ hội thể hiện cá tính của mình. Nhưng với dạng bài PV khắc họa chân dung, họ có thể định hình được bạn là ai trong mắt người khác” (PVS 4.3.1, nữ, phóng viên).

PV khắc họa chân dung có xu hướng phát triển nở rộ trong những năm gần đây, chiếm vị trí nổi bật trong việc thể hiện trực tiếp tiếng nói con người và được cơng chúng đón nhận. PV khắc họa chân dung vì vậy được đi sâu nghiên cứu. Bên cạnh những thành công đáng ghi nhận, chất lượng của PV khắc họa chân dung xét ở cả hai bình diện nội dung và hình thức thể hiện cịn một số vấn đề tồn tại cần được giải quyết kịp thời.

Với nội dung gồm 3 chương, luận văn đã hồn thành được mục đích và những nhiệm vụ đặt ra, kết quả cụ thể như sau:

1. Đưa ra định nghĩa, khái quát sự hình thành và phát triển của thể loại

PV qua các giai đoạn lịch sử. Nhấn mạnh trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp của nhà báo trong PV. Nêu ra các quan điểm phân chia các dạng PV theo các tiêu chí cụ thể, trong đó nhấn mạnh tới dạng PV khắc họa chân dung. Luận văn đã đưa ra khái niệm và đặc trưng của dạng PV khắc họa chân dung. Đặc biệt luận văn đã làm rõ sự giao thoa giữa PV khắc họa chân dung và ký chân dung báo chí.

2. Phần khảo sát cụ thể, chi tiết và toàn diện về các yếu tố cơ bản của

dạng PV khắc họa chân dung (nhóm nhân vật, câu hỏi PV, đầu đề, sapo và các yếu tố bổ trợ khác như tít phụ, box thơng tin, ảnh, tên chun mục) trên

ba tờ báo TT-VHCT, LĐCT, ANTG GT-CT qua 313 tác phẩm đã cho thấy những kết quả sau:

Nhân vật được lựa chọn PV khá đa dạng, thuộc các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, chia thành 6 nhóm chân dung. Trong đó chủ yếu là người Việt Nam và nhóm văn nghệ sĩ chiếm số lượng lớn nhất.

Các dạng câu hỏi cơ bản như: câu hỏi mở, câu hỏi đóng, câu hỏi kiểm tra, câu hỏi phản biện được sử dụng khá hiệu quả, đem lại những thông tin trung thực, hấp dẫn cho bài PV.

Đầu đề “trích dẫn trực tiếp câu nói của nhân vật” được xem là đầu đề đặc trưng và được đặt nhiều nhất trong các tác phẩm PV khắc họa chân dung.

Các tác phẩm PV khắc họa chân dung có 3 dạng sapô chủ yếu là: giới thiệu nhân vật; giới thiệu sự kiện, vấn đề gắn với nhân vật và giới thiệu bối cảnh, lí do PV. Trong đó dạng sapô giới thiệu nhân vật được coi là dạng sapo truyền thống trong bài PV khắc họa chân dung.

Tít phụ, box thơng tin và ảnh giúp người độc giãn mắt, cung cấp các thông tin, chi tiết bổ trợ và tạo ra điểm nhấn trong bài PV. Tuy nhiên, số lượng bài PV trên ba tờ báo có đặt tít phụ, sử dụng box thông tin không nhiều. Ảnh trong bài PV khắc họa chân dung chủ yếu thể hiện chân dung nhân vật, góp phần làm tăng tính chân thực, hấp dẫn đáng kể cho bài báo. Tuy nhiên, trong một số bài PV, ảnh có kích cỡ nhỏ, ảnh ở trạng thái tĩnh khiến hình ảnh nhân vật trở nên thiếu sống động. Cả ba tờ báo khảo sát đều tạo ra chuyên mục riêng để đăng tải các tác phẩm PV khắc họa chân dung.

Tất cả các yếu tố trên đều góp phần khắc họa chân dung nhân vật một cách rõ ràng, ấn tượng nhất: từ ngoại hình, lời nói, tính cách, hồn cảnh sống đến quan điểm, sự nghiệp. Đồng thời việc điều tra tình hình sử dụng các yếu tố trên ở các báo cũng cung cấp một bức tranh khá toàn vẹn về thực trạng của PV khắc họa chân dung trên một số tờ báo tiêu hiểu hiện nay.

Những tác phẩm PV khắc họa chân dung đã thể hiện được nội dung đa dạng: (1) Phản ánh nhận thức chính trị xã hội và quan điểm sống; (2) Tôn vinh nghề nghiệp và cá tính sáng tạo; (3) Thể hiện những tâm sự xã hội một cách linh hoạt và sinh động; (4) Khắc họa ngoại hình, cá tính, hồn cảnh sống của nhân vật.

3. Bên cạnh những điểm mạnh của PV khắc họa chân dung còn tồn tại

những hạn chế: (1) Lựa chọn nhân vật chưa kĩ càng; (2) Hạn chế trong sử dụng câu hỏi PV; (3) Thông tin khơng tồn diện, thiếu chiều sâu; (4) Cách thể hiện bài PV thiếu hấp dẫn.

Cần có các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tác phẩm PV khắc họa chân dung trên báo in ở nước ta hiện nay như sau: (1) Cơ quan báo chí cần tạo mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của dạng PV khắc họa chân dung; (2) Phóng viên cần rèn luyện kĩ năng và nâng cao tính chuyên nghiệp trong PV khắc họa chân dung; (3) Tạo hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động PV.

Cùng với việc hình thành khung lý luận, các yếu tố quan trọng ở cả hai khía cạnh nội dung và hình thức trong bài PV khắc họa chân dung đã được khảo sát, phân tích cụ thể, tồn diện. Từ đó, luận văn đã tái hiện chân thực về một dạng PV - thể loại báo chí đang được ưa chuộng và hiện đang phát triển mạnh mẽ trong điều kiện xã hội ngày càng có xu hướng đối thoại và dân chủ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. A.A. Chertưchơnưi (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội. 2. Vũ Thùy An (2003), Giới thiệu chân dung nhân vật bằng bút pháp phỏng

vấn, Tạp chí Nghề báo.

3. Hoàng Anh (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 4. Nguyễn Kim Anh (2006), Sức hấp dẫn của Chuyên mục Trò chuyện cuối

tháng trên Báo An ninh thế giới Cuối tháng (khảo sát từ năm 2001 đến 2005),

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Báo chí – Học viện Báo chí tuyên truyền.

5. Arnold Hoffmann, Karel Storkan, I.U.Marusac (1987), Cách viết một bài báo, tài liệu tham khảo nghiệp vụ TTXVN, Hà Nội.

6. Trần Hịa Bình (2007), Những kì biến trong làng báo đầu thế kỉ XX, Báo

An ninh thế giới Cuối tháng.

7. Bộ Thông tin và Truyền thông, Quy chế phát ngơn và cung cấp thơng tin cho báo chí (Ban hành ngày 26/9/2008).

8. Bộ Thông tin và Truyền thông, Quy chế xác định nguồn tin trên báo chí

(Ban hành ngày 2/12/2008).

9. Bộ Văn hóa – Thơng tin, Quy chế phỏng vấn trên báo chí (thực thi từ tháng 10/2002).

10. Phạm Nguyễn Cang - Phạm Nguyễn Cẩn biên dịch (2004), Kỹ năng phỏng vấn, Nxb TP. Hồ Chí Minh. TP HCM.

11. Hồng Đình Cúc – Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội.

12. Trần Tiến Duẩn (biên soạn), (2006), Nghề báo nghề nguy hiểm, Nxb

Thông tấn, Hà Nội.

13. Trần Lê Dung, Ký chân dung văn nghệ sĩ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Báo chí – Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.

14. Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội. 15. Đức Dũng (2003), Ký văn học và ký báo chí, Nxb Văn hóa – Thơng tin.

16. Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Dững chủ biên (2001), Báo chí những điểm nhìn từ thực tiễn,

Tập I, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Dững (chủ biên) 2006, Tác phẩm báo chí (Tập 2), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

19. Eric Fikhtelius (2002), Mười bí quyết kĩ năng nghề báo, Nxb Lao động,

Hà Nội.

20. Eric Maitrot (2002), Phỏng vấn trong báo viết, Đào Thanh Huyền dịch,

Hội Nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội.

21. G.V. Lazutina (2003), Cơ sở hoạt động sáng tạo của nhà báo, NXB

Thông tấn.

22. Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Phạm Minh Hạc (1999), Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Chí Hịa (1993), Thử tìm hiểu về phát ngơn hỏi và phát ngơn trả

lời trong sự tương tác lẫn nhau giữa chúng trên bình diện giao tiếp, Tạp

chí Ngơn ngữ, số 1/1993.

25. Lê Thị Thái Hòa (2009), Interview người nổi tiếng, Nxb Văn nghệ Tp HCM. 26. Nguyễn Quang Hòa (2002), Phóng viên và Tịa soạn, Nxb Văn hóa Thơng

tin, Hà Nội.

27. Phạm Hoạt (1984), Những vấn đề tâm lý trong cơng tác báo chí, tài liệu

dịch, Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội.

28. Hội nhà báo Việt Nam (2002), Phỏng vấn trong báo viết.

29. Nguyễn Xuân Hồng dịch, (2007), Kỹ năng phỏng vấn dành cho các nhà

báo (Interviewing for journalists), Nxb Thông tấn.

30. Hà Minh Huệ (1984), Sổ tay nghiệp vụ phóng viên, tài liệu dịch tham khảo

31. Đinh Văn Hường (2007), Tổ chức và hoạt động của tòa soạn, Nxb Đại

học Quốc gia, Hà Nội.

32. Đinh Văn Hường (2011), Các thể loại báo chí thơng tấn, Nxb Giáo dục

Việt Nam, Hà Nội.

33. Đỗ Quang Hưng chủ biên (2001), Lịch sử Báo chí Việt Nam 1865 - 1945, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

34. Jacobson. R. (1960), Ngôn ngữ và thi pháp (bản dịch tiếng Việt), Nxb

Văn học, Hà Nội.

35. Jean – Luc Martin – Lagardette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, Nhiều dịch giả, sách tham khảo nghiệp vụ, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

36. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ xã hội học – Những vấn đề cơ bản, Nxb Khoa học xã hội.

37. Phạm Thị Lan (2003), Nghệ thuật thực hiện phỏng vấn chân dung nhân vật (Khảo sát trên Báo Lao động, Thanh niên, Người Hà Nội 2002- 2005),

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.

38. Loie Hervouet (1999), Viết cho độc giả, Lê Hồng Quang dịch, Hội Nhà

báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội.

39. Makxim Kuznhesop - Irop Sưkunop (2003), Cách điều khiển cuộc phỏng, Lê Tâm Hằng, Ngữ Phan dịch, Nxb Thông tấn, Hà Nội.

40. Maria Lukina (2004), Công nghệ phỏng vấn, Hồng Anh dịch, Nxb Thơng tấn.

41. Michael Schudson (2003), Sức mạnh của tin tức truyền thơng, Nxb Chính trị quốc gia.

42. Phạm Thị Tuyết Minh (2009), Một vài biểu hiện của sự vi phạm nguyên tắc lịch sự trong phỏng vấn báo chí, Ngữ dụng học toàn quốc.

43 Neil Everton (1999), Sổ tay phóng viên: Làm tin – phóng sự truyền hình

44. Lê Thị Nhã (2010), Thể loại phỏng vấn trên báo in Việt Nam hiện nay (Khảo sát báo Lao động, Thanh niên, Hà Nội mới và Tuổi trẻ TP HCM từ tháng 1/2006 đến tháng 6/2008), Luận án tiến sĩ Truyền thơng đại chúng,

Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.

45. Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp và công việc của nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam, Hà Nội

46. Nguyễn Tri Niên (2006), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 47. Hoàng Phê chủ biên (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

48. Hồng Thanh Quang - Nguyễn Quang Thiều - Việt Đơng (2004), Trị chuyện với người nổi tiếng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

49. Hồng Thanh Quang (2007), Những lát cắt số phận: Chân dung chính khách và văn nghệ sĩ, Nxb Cơng an nhân dân.

50. Trần Quang (2000), Các thể loại báo chí chính luận, Nxn Chính trị quốc gia, Hà Nội.

51. Trần Quang, (2006), Kĩ thuật viết tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 52. Trần Hữu Quang (2001), Chân dung công chúng truyền thông, Nxb

Thành phố Hồ Chí Minh.

53. Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu

xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

54. Samy Cohen (2003), Nghệ thuật phỏng vấn các nhà lãnh đạo, Nguyễn

Chí Tình dịch, Nxb Thơng tấn, Hà Nội.

55. Sally Adams và Wynford Hicks (2007), Kỹ năng phỏng vấn dành cho các

nhà báo (Interviewing for journalists), Nxb Thông tấn, Hà Nội.

56. Dương Xuân Sơn (2011), Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

57. Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang (2011), Cơ sở Lí luận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khắc họa chân dung qua phỏng vấn trên báo in việt nam hiện nay (Trang 117 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)