So sánh năng suất cao su của tỉnh QuảngTrị và cả nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 48 - 49)

ĐVT: tấn/ha Tnh 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Cảnước 1,72 1,72 1,73 1,7 1,69 1,69 Quảng Trị 1,30 1,33 1,31 1,13 1,16 1,20 Thừa Thiên Huế 1,32 1,35 1,34 1,25 1,38 1,38 Quảng Bình 0,92 0,95 0,85 0,78 0,85 0,98

(Ngun: Tng cc thng kê, Niên giám thng kê tnh Qung Trnăm 2016)

So với cảnước, năng suất cây cao su từnăm 2011 đến năm 2016 ở tỉnh Quảng Trị thấp hơn năng suất cao su của cảnước là 0,5 tấn/ha. So với các địa phương khác thì điều kiện để trồng cây cao su của Quảng Trị kém hơn kể cả vềđất đai cũng như

nguồn nước. Mặt khác kỹ thuật canh tác cây cao su của tỉnh Quảng Trị cũng thấp

hơn, giống cao su trồng ở Quảng Trị chủ yếu là các giống cũ có năng suất thấp… So với tỉnh Thừa Thiên Huế, năng suất cao su ở tỉnh Quảng Trị từ 2011-2016

khá tương đồng nhau về chu kỳ tăng giả. Năng suất cao su của tỉnh Quảng Trị thấp

hơn không nhiều trong giai đoạn 2011-2013. Từ sau năm 2013, năng suất có giảm

nhưng Quảng Trị giảm mạnh hơn, đến năm 2014 về sau năng suất tăng trở lại nhưng năng suất ở Quảng Trị vẫn thấp hơn năng suất ở tỉnh Thừa Thiên Huế. Năm 2016 năm suất của tỉnh Quảng Trị chỉ 1,2 tấn/ha trong khi năng suất của Thừa Thiên Huếlên đến 1,38 tấn/ha.

Đối với tỉnh Quảng Bình, năng suất ở đây cũng có sự biến thiên trong giai

đoạn 2011-2016, tuy nhiên nhìn chung năng suất của Quảng Bình thấp hơn năng

suất của tỉnh Quảng Trị, đa sốđều dưới 1 tấn/ha.

Như vậy, năng suất bình quân của tỉnh Quảng Trị thấp hơn nhiều so với bình quân chung của cảnước, thấp hơn của tỉnh Thừa Thiên Huế. Một phần là do những thiệt hại do thiên tai, phần khác là do kỹcanh tác, cách chăm sóc cũng như các điều kiện về tự nhiên khác biệt giữa tỉnh Quảng Trị so với cả nước trong việc trồng cây

cao su. Tuy nhiên năng suất bình quân của tỉnh Quảng Trị vẫn cao hơn năng suất tỉnh Quảng Bình. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

2.2.4. Sản lượng mủ cao su của tỉnh Quảng Trị

Bên cạnh diện tích và năng suất, sản lượng mủ cao su là một chỉ tiêu thể hiện đặc điểm phát triển sản xuất cao su. Cây cao su cho sản lượng thu hoạch khi bước vào giai đoạn kinh doanh, thời gian cho sản lượng là 23 năm. Tại tỉnh Quảng Trị, sản lượng cao su được thể hiện qua các bảng sau đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)