Đầu tư cao su giai đoạn KTCB của các hộ dân bình quân 1ha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 64 - 67)

ĐVT: 1000đ

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 Năm 7 Tổng

1. Dịch vụ 8700 8700 -Khai hoang 6700 0 0 0 0 0 0 6700 - Đào hố 2000 0 0 0 0 0 0 2000 2.Cây giống 4000 400 0 0 0 0 0 4400 3. Phân bón 3200 1520 3340 3340 3340 3340 3340 21420 4.Thuốc BVTV 800 1000 1050 1100 1100 1100 1100 7250 5. Nhân công 10400 4880 4500 4500 4500 4500 4500 37780 - Trồng 5400 380 0 0 0 0 0 5780 - Chăm sóc 5000 4500 4500 4500 4500 4500 4500 32000 6. Lãi vay 2400 2400 2400 2400 2400 2400 2400 16800 Tổng chi phí 29500 10200 11290 11340 11340 11340 11340 96350

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Bảng trên cho thấy, năm 1 là năm có chi phí cao nhất trong giai đoạn KTCB vì là năm đầu tiên nên phải đầu tư nhiều chi phí và các chi phí lớn hơn các năm con lại như giống, khai hoang, cơng trồng… Tổng chi phí đầu tư bình qn 1 ha cao su năm đầu tiên là 29500 nghìn đồng, trong đó chi phí cơng lao động và thuê dịch vụ

khai hoang, đào hố chiếm 64,75%, chủ yếu là chi phí khai hoang đất đồi, đào hố, trồng, làm cỏ, bón phân, phun thuốc. Trong số chi phí lao động ban đầu này, chủ yếu là chi phí đi th vì các cơng việc ban đầu phải thực hiện đồng thời và gia đình hộ nơng dân khơng có các máy móc để thực hiện khai hoang, san ủi đất…Chi phí nhân cơng cịn lại các hộ dân sử dụng lao động trong gia đình mình. Những tiếp theo trong thời kỳ KTCB, chi phí bình qn mỗi năm thấp hơn nhiều so với năm đầu tiên. Năm thứ 2 đến năm thứ 7, hộ nơng dân chỉ tốn cơng chăm sóc, làm cỏ, bón phân… cho cây chứ khơng mất chi phí khai hoang, trồng mới (riêng năm thứ 2 có trồng lại một số ít cây năm đầu tiên bị hư hỏng). Bình quân một hộ vay 24 triệu đồng để đầu tư 1ha cao su, như vậy với lãi suất vay trung bình là 10%/năm, như vậy mỗi năm hộ nông dân phải trả lãi là 2400 nghìn đồng, thời gian vay trong 10 năm. Trong giai đoạn KTCB, tổng chi phí cho 1ha cao su của các hộ nông dân được điều tra là 96350 triệu đồng.

Ở giai đoạn kinh doanh chi phí đầu tư bình qn cho mỗi ha cao su của hộ điều tra (phụ lục 2) cao hơn so với thời kỳ KTCB. Chi phí hàng năm cao, chủ yếu là tăng lượng phân bón để cung cấp dinh dưỡng để cây cho mủ và lượng mủ thu hoạch sau mỗi năm sẽ cao hơn nên chi phí nhân cơng cũng tăng dần lên. Mỗi năm thời kỳ kinh doanh, chi phí những năm mới bắt đầu thu hoạch sẽ cao dần hơn do cần phân bón nhiều, cần nhiều nhân công, khoảng trên 30 triệu đồng/năm. Bên cạnh đó khấu hao cho vườn cây đã đầu tư trong 7 năm trước là 4189 nghìn đồng/năm trong 23 năm, lãi vay trả ngân hàng với mức lãi 8%/năm là 2.400 nghìn đồng/ năm, vay trong 10 năm. Chi phí những năm về sau có xu hướng giảm và càng gần cuối chu kỳ thì càng thấp do lúc này lượng mủ cao su khai thác giảm và gần cuối chu kỳ người dân sẽ ít đầu tư hơn.

Tuy là có đầu tư và có tốn nhiều chi phí cho duy trì năng suất và chăm sóc cây

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

chăm sóc khác vẫn cịn thấp hơn so với yêu cầu kỹ thuật. Sự khó khăn của nguồn vốn đầu tư cũng là một trong những lý do của các hộ dân tại đây.

Tóm lại, yếu tố nguồn vốn đầu tư của hộ gia đình trồng cây cao su rất quan trọng trọng việc đầu tư chăm sóc, khai thác và mở trộng quy mơ trồng cây và ảnh hưởng chung đến sự phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

2.3.7. Kiến thức và kỹnăng của người sản xuất

Không như một số cây trồng khác, cây cao su đòi hỏi người trồng phải tuân thủ những kỹ thuật nhất định từ khâu trồng mới, chăm sóc đến thu hoạch sản phẩm. Để làm được điều này, người trồng cao su cần có kiến thức nhất định.

Tỉnh Quảng Trị đã có những buổi tập huấn kỹ thuật cho cây cao su. Hàng năm, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn lồng ghép, tổ chức các khóa tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, khai thác mủ cho người dân trên địa bàn. Đặc biệt trong những năm thiên tai, giá cả không ổn đinh, sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tập huấn cho người dân kỹ thuật khai thác giúp người dân khắc phục thiệt hại. Theo kết quả điều tra, người nông dân đánh giá rất cao chất lượng của các lớp tập huấn do địa phương tổ chức. Nhờ vậy mà kiến thức và kỹ năng về trồng và chăm sóc cho cây cao su của họ ngày một nâng cao. Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế trong cơng tác tập huấn, đó là:

Thứ nhất, chương trình tập huấn trồng cây cao su được tổ chức thường xuyên

khi có có dự án như dự án Đa dạng hóa nơng nghiệp, khi hết thời gian của dựa án việc tổ chức tập huấn khơng được thường xun vì cịn hạn chế về kinh phí. Vì vậy sau khi dự án kết thúc, nếu người dân có nhu cầu tư vấn kỹ thuật thì thường ít tiếp

cận được hoặc tiếp cận với tài liệu chưa hẳn phù hợp với sinh thái, thổ nhưỡng của Quảng Trị.

Thứ hai, Cho dù đã được tập huấn về kỹ thuật và quy trình cạo mủ do ý thức người dân chưa tốt nên nếu giá lên cao họ khơng tn thủ quy trình kỹ thuật mà lại cạo nhiều, cạo khơng cho cây nghỉ để có nhiều mủ…làm ảnh hưởng đến năng suất và tuổi thọ sau này của cây.

Thứ ba, mặc dù người dân được tập huấn và đã nhận thức được vai trị của đầu tư chăm sóc phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…để cây cho năng suất cao nhưng đa

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

số do thời gian đầu tư giai đoạn kiến thiết cơ bản dài, vốn chủ yếu là vốn vay nên họ thường dè xẻn trong đầu tư, nhất là giai đoạn hiện nay giá cao su giảm hơn so với những năm trước làm ảnh hưởng đến thu nhập, vì vậy lượng phân bón, thuốc trừ sâu đa số chưa đảm bảo đủ yêu cầu kỹ thuật.

Những vấn đề này cần có phương án khắc phục để nâng cao năng suất, hiệu quả trồng cây cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.

2.4. Hiệu quả cây cao su so với cây trồng khác

Cây cao su có thể trồng trên các vùng đất đồi và vùng núi thấp ở các vùng đất đỏ bazan ở Quảng Trị thay thế cho hồ tiêu, sắn, tràm keo là các loại cây trồng truyền thống hiện tại. Để làm rõ hiệu quả kinh tế của cây cao su mang lại, tác giả so sánh hiệu quả cây cao su với một số cây trồng thay thế, được thể hiện ở bảng sau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)