CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU CỦA TỈNH
3.2. Giải pháp về phát triển sản xuất cây cao su trên địa bàn tỉnh QuảngTrị
3.2.5. Mở rộng thị trường tiêu thụ
- Bão đảm cho việc tiêu thụ sản phẩm cây cao su một cách chủ động hạn chế tình trạng thị trường biến động do tư thương chi phối như hiện này cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp kinh doanh chế biến xuất khẩu và người sản xuất theo hợp đồng bão đảm và có sự giảm sát của chính quyền để giảm dần việc
xuất khẩu sản phẩm chưa qua chế biến. Đồng thời bão đảm lợi ích cho người sản xuất và doanh nghiệp.
- Chính quyền các xã cần phải quan tâm cung cấp thông tin một cách kịp thời đến người dân bằng nhiều cách thức khác nhau như: thông báo qua bảng tin của xã một cách định kỳ, thông qua hệ thống loa phát thanh... để người dân kịp thời nắm bắt các thông tin về thị trường liên quan, từ đó đưa ra các quyết định, các điều chỉnh trong hoạt động sản xuất.
- Đảm bảo chuỗi cung thị trường ổn định từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, tránh tình trạng sản phẩm thu về khơng có người thu mua, bị ép giá
.v.v.
- Ngồi ra cần khuyến khích sự tham gia của các thành phần kinh tế khác vào thu mua, chế biến để tạo thuận lợi hơn nữa cho người sản xuất cũng như tạo ra sự cạnh tranh về giá thu mua.
Tóm lại, các giải pháp chủ yếu để phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh Quảng Trị xuất phát từ những vấn đề vướng mắc thực tế mà tơi tìm hiểu được qua quá trình điều tra.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế
Tuy nhiên, để áp dụng những giải pháp trên cần phải có q trình nghiên cứu cụ thể của các cấp, các ngành có liên quan để tùy thuộc vào từng giai đoạn, hoàn cảnh cụ thể của từng huyện mà chúng ta áp dụng, nhằm tạo được kết quả tốt hơn trong phát triển sản xuất cây cao su.
TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế