Sản lượng cao su tỉnh QuảngTrị phân theo địa bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 50 - 52)

ĐVT: tấn TT Huyn Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tốc độ phát triển (%) 2016/ 2011 Bq Tng 12630,2 14350,7 14265,0 11452,9 12201,5 12873,0 101,92 100,4 1 TX Quảng Trị 0 0 16,2 6,7 8 8,6 53,09 102,44 2 Vĩnh Linh 7010 7994,4 7661,7 5733,8 6430 6877 98,10 100,38 3 Hướng Hóa 1,4 7,5 11,1 260,9 186 298,3 21307,14 295,33 4 Gio Linh 4236,3 4695,9 4964,4 3322,3 3747,5 3387,2 79,96 96,53 5 Đakrông 0 0 0 0 0 0 0,00 0,00 6 Cam Lộ 1375,9 1639,2 1595,4 2100 1798 2244 163,09 114,05 7 Triệu Phong 6,6 13,7 16,2 29,2 32 57,9 877,27 145,61 8 Hải Lăng 0 0 0 0 0 0 0,00 0,00

(Ngun: Niên giám thng kê tnh Qung Trnăm 2016)

Nhìn vào bảng trên ta thấy từnăm 2011 đến năm 2016 sản lượng cao su tỉnh Quảng Trị tăng 1,92% (242,8 tấn), tăng bình quân là 0,4%/năm.

Năm 2016, huyện có sản lượng cao su cao nhất là huyện Vĩnh Linh với 6877 tấn, Gio Linh 3387 tấn, Cam lộ 2244 tấn, riêng 03 huyện này chiếm 97,17% sản lượng và đây cũng là những huyện chiếm hầu hết diện tích cao su của cả tỉnh. Tuy nhiên về tốc độ tăng, huyện có tốc độ tăng mạnh nhất là huyện Hướng Hóa với 21207% (296,9 tấn), đây là huyện mới trồng cao su giai đoạn sau này và vườn cây đang bước vào thời kỳ KD. Huyện có tốc độ tăng thứ hai là huyện Triệu Phong, tăng 777,27% (51,3 tấn), vì năm 2011 vườn cây mới cho thu hoạch nên năm 2016 sản lượng tăng lên, tỷ lệ tăng có mạnh nhưng lượng tăng khơng nhiều. Huyện có tốc độ tăng thứ ba là huyện Cam Lộ với 63,09% nhưng lượng tăng lớn nhất là 868,1 tấn Bên cạnh đó các huyện có sản lượng giảm gồm Vĩnh Linh, Gio Linh, Thị xã Quảng Trị. Trong đó huyện Gio Linh giảm 20,04% tương ứng với 849,1 tấn, huyện Vĩnh Linh giảm 1,9% tương ứng với giảm 133 tấn.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Như vậy, nhìn chung sản lượng cao su tỉnh Quảng Trị có sự tăng nhẹ và khác nhau giữa các huyện. Những huyện nào bị thiệt hại của bão thì có sản lượng giảm, một số huyện ít thiệt hại và có vườn cây KTCB trông mới đã chuyển sang thời kỳ kinh doanh thì có sản lượng tăng lên.

2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển cây cao su tỉnh Quảng Trị 2.3.1. Chính sách và hỗ trợ của Nhà nước 2.3.1. Chính sách và hỗ trợ của Nhà nước

Cây cao su ở tỉnh Quảng Trị đánh dấu mốc phát triển khi có quyết định của Tổng cục cao su, của bộ Nơng nghiệp, sự hỗ trợ của Chương trình 327 của Chính phủ về phủ xanh đất trống, đồi núi trọc cùng với chính sách bù lãi suất của tỉnh Quảng Trị và Dự án Đa dạng hố nơng nghiệp.

Quyết định số 87/TCCB-QĐ của Tổng cục cao su thành lập của Cơng ty cao su Bình Trị Thiên trực thuộc Tổng cục cao su Ngày 17 tháng 11 năm 1984 đánh dấu sự phát triển của cây cao su đại điền với sự thành lập Công ty Cao su Quảng Trị, các Nông trường Cồn Tiên, Nông trường Dốc Miếu, Nông trường Tân Lâm... và trồng mới trên 3.000 ha chủ yếu ở huyện Gio Linh.

Quyết định số 154 NN-TCCB/QĐ ngày 04 tháng 3 năm 1993 thành lập Công ty cao su Quảng Trị, từ đó diện tích cây cao su của Quảng Trị phát triển tăng lên, hiệu quả mang lại rất lớn, theo đà đó cao su tiểu điền tiếp tục phát triển ngày càng nhiều hơn.

Chương trình 327 đã giúp tỉnh Quảng Trị đầu tư phát triển cây cao su những năm 1995 - 1999, dự án 327 đã đưa diện tích cao su của tồn tỉnh Quảng Trị lên 5.000 ha. Về hỗ trợ lãi suất vay vốn năm 1996, tại kỳ họp thứ 7, HĐND tỉnh khóa

III đã ra Nghị quyết 7b/NQ-HĐ "về phát triển cây công nghiệp dài ngày bằng vốn vay ngân hàng được ngân sách cấp bù lãi suất". Agribank Quảng Trị được giao trực tiếp thực hiện việc cho vay trồng mới và chăm sóc cây cao su, cà phê theo chương trình cấp bù lãi suất của UBND tỉnh Quảng Trị [10].Kết quả đã cho vay trồng mới trên 4.100 ha, cho vay chăm sóc 4.700 ha cao su với tổng số tiền cho vay bù lãi suất 24 tỷ đồng.

Dự án đa dạng hố Nơng nghiệp từ năm 2000 - 2006, đã đầu tư, hỗ trợ nông

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

Về hỗ trợ lãi suất của dự án đa dạng hóa Nơng nghiệp, bước sang năm 2001, tồn bộ diện tích cao su tiểu điền được ngân sách cấp bù lãi suất đã chuyển đổi sang cho vay từ nguồn vốn củadự án Đa dạnghóa nơng nghiệp do Ngân hàng Thế giới tài trợ với thời hạn cho vay 18 năm, lãi suất ưu đãi là 0,81%/tháng, có ân hạn 7 năm trong thời gian kiến thiết cơ bản.Theo thống kê của Agribank Quảng Trị, từ năm 1996 đến tháng 9/2008 đã cho vay trồng mới được 7.871 ha với dư nợ (bao gồm cả cho vay phục hồi) là 83 tỷ đồng. Sau khi dự án đa dạnghóa nơng nghiệp kết thúc giai đoạn một, Agribank Quảng Trị tiếp tục sử dùng vốn thương mại cho vay trồng mới và chăm sóc cao su. Đến năm 2013 dư nợ cho vay trồng và chăm sóc cao su của nơng dân Quảng Trị xấp xỉ 160 tỷ đồng. [12]

Về hỗ trợ kỹ thuật, dự án đa dạng hóa nơng nghiệp đã giúp đỡ nơng dân tìm đựơc bộ giống cao su mới có năng suất cao, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở

khu vực miền trung như GT1, RRIM600, PB260, PB255, RRIV 4; Tổ chức một hệ

thống khuyến nông cao su từ tỉnh đến huyện và xã. Theo số liệu báo cáo của dự án đa dạng hố nơng nghiệp, tổng số người tham gia vào hệ thống này là 196 người trong đó có 8 chun gia SRC/PRC, 11 khuyến nơng viên và 177 nông dân chủ chốt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất cao su trên địa bàn tỉnh quảng trị (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)