Đấu tranh chống gián điệp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 27 - 34)

Thời hạn chuyển quân tập kết 300 ngày là thời cơ tốt của hoạt động tình báo gián điệp. Các thế lực phản động quốc tế chống Việt Nam tranh thủ thời gian này để cài cắm gián điệp ở lại miền Bắc Việt Nam.

Trƣớc tình hình đó, Bộ Cơng an chỉ đạo Vụ Bảo vệ Chính trị tăng cƣờng cơng tác trinh sát vào vùng địch để nắm tình hình địch. Bộ Cơng an chỉ đạo các khu, tỉnh đƣa trinh sát vào vùng tạm chiếm để nắm tình hình, di biến động của số tề điệp, phục vụ công tác tiếp quản và đánh địch lâu dài. Tháng 9-1954, đồng chí Viễn Chi là đặc phái viên của Bộ trƣởng vào tận miền Nam phổ biến cho Sở Công an Nam Bộ về yêu cầu, nhiệm vụ và chủ trƣơng của Bộ về công tác phái khiển3

trong tình hình mới.

Tháng 10-1954, Bộ Công an chuyển từ căn cứ về Hà Nội; Vụ Bảo vệ Chính trị khẩn trƣơng củng cố tổ chức, triển khai ngay nhiệm vụ đấu tranh chống gián điệp, chống phản động. Phòng Trinh sát địch hậu đổi thành Phòng Phái khiển, làm nhiệm vụ đƣa ngƣời vào tổ chức địch để nắm tình hình địch; Phịng Trinh sát chia làm Phịng Trinh sát Ngoại quốc, Phòng Trinh sát Nội địa, Phòng Trinh sát Ngoại tuyến. Ở các tỉnh, Phịng Bảo vệ Chính trị cũng đƣợc củng cố về tổ chức, tập trung mũi nhọn vào đối tƣợng gián điệp Pháp, Anh, Mỹ, Đài Loan và số phản động làm tay sai cho đế quốc bên ngoài.

Cuộc đấu tranh chống gián điệp ở miền Bắc Việt Nam diễn ra hết sức khẩn trƣơng. Phòng Phái khiển tập trung lực lƣợng nắm tình hình địch, phát hiện các đầu mối địch cài lại miền Bắc Việt Nam. Tháng 2-1955, Hội nghị Phái

3

Tức Tình báo phản gián. Một hƣớng hoạt động của tình báo chiến lƣợc, có nhiệm vụ thu thập tin tức và thực hiện các hoạt động tình báo, góp phần ngăn chặn, hạn chế, vơ hiệu hố và làm thất bại mọi âm mƣu, kế hoạch hoạt động của các thế lực thù địch, các cơ quan đặc biệt của đối phƣơng cài cắm gián điệp vào nội bộ và hậu phƣơng ta [ 36, tr.113].

khiển lần thứ nhất xác định: Công tác phái khiển tập trung vào địa bàn Hải Phòng và bên kia giới tuyến; mục tiêu là các cơ quan gián điệp Mỹ, Pháp, và chính quyền Sài Gịn [31, tr.92].

Ở miền Nam, trong Ban Địch tình thuộc Xứ uỷ và Ban địch tình các khu, tỉnh mới đƣợc thành lập đều có bộ phận phản gián phục vụ công tác bảo vệ cơ quan ở miền Nam và hỗ trợ cho công tác chống gián điệp ở miền Bắc Việt Nam. Để đấu tranh với số gián điệp cài lại, Bộ Công an sử dụng hàng loạt các biện pháp nghiệp vụ nhƣ tăng cƣờng công tác trinh sát phái khiển, đẩy mạnh công tác điều tra, triển khai biện pháp quản lý hành chính thơng qua cơng tác đăng ký trình diện và đăng ký hộ khẩu, lập danh sách đối tƣợng sƣu tra4

, xác minh các đối tƣợng hiềm nghi 5

.

Ngày 8-2-1956, Bộ Công an ra Chỉ thị 120-CT/BVCT (P2) “Về cơng tác bảo vệ chính trị kết hợp với cơng tác đăng ký hộ khẩu” [37, tr.73]. Bộ Cơng an Việt Nam xác định có 22 loại đối tƣợng sƣu tra chính trị. Tại Hội nghị Sƣu tra lần thứ nhất (24-6-1958), Bộ Công an ra Nghị quyết Sƣu tra I về nội dung và phƣơng pháp sƣu tra các đối tƣợng phản cách mạng ở miền Bắc Việt Nam [37, tr.400].

Từ năm 1954 đến năm 1957, lực lƣợng công an đã lập hàng trăm chuyên án, trong đó có nhiều chuyên án gián điệp Mỹ, gián điệp Pháp, đặc vụ Đài Loan; phá hàng chục chuyên án gián điệp cài lại.

Tại Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 10 (1-1956), Bộ Công an xác định rõ cơng tác trọng tâm của tồn lực lƣợng công an là “Đẩy mạnh trấn áp

4

Sƣu tra: Điều tra nghiên cứu rộng rãi về những đối tƣợng có liên quan đến cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh trật tự, nhằm phục vụ cho công tác phòng ngừa, phát hiện và đấu tranh chống tội phạm. Có sƣu tra chính trị và sƣu tra hình sự. Sƣu tra chính trị: Cơng tác điều tra nghiên cứu rộng rãi về những đối tƣợng có liên quan đến cuộc đấu tranh chống gián điệp và phản động.

5

Đối tƣợng hiềm nghi: Những vấn đề nghi vấn về một ngƣời mà cơ quan cơng an đã có tài liệu về những biểu hiện có hoạt động phạm tội nhƣng chƣa đủ căn cứ chứng minh, cần tiến hành điều tra nghiên cứu làm rõ để kết luận. Có đối tƣợng hiềm nghi chính trị và đối tƣợng hiềm nghi hình sự.

bọn phá hoại, bọn gián điệp đang hoạt động chống chính phủ và nhân dân” [ 34, tr.32].

Từ năm 1956, lực lƣợng cơng an biên phịng từng bƣớc đƣợc tăng cƣờng. Trong năm 1956, Cơng an biên phịng bắt đƣợc 11 gián điệp xâm nhập qua biên giới vào vùng Tây Bắc, 9 gián điệp xâm nhập vào Khu IV. 6 tháng đầu năm 1957, Mỹ và chính quyền Sài Gòn tung hàng loạt gián điệp ra miền Bắc để nắm tình hình, kích động số phản động nổi dậy trong sửa sai cải cách ruộng đất, nhƣng hầu hết số gián điệp này bị vơ hiệu hố. Trong 176 gián điệp mà cơ quan Cơng an phát hiện đƣợc có 48 tên bị phát hiện kịp thời, 128 tên phải tự ra khai báo [34, tr.121].

Trƣớc tình hình Mỹ và chính quyền Sài Gịn ở miền Nam thành lập thêm các cơ quan gián điệp, gián điệp biệt kích, đồng thời mở rộng phạm vi hoạt động trên địa bàn Lào và dọc biên giới Việt-Trung, cuối năm 1957, Bộ Công an tổ chức “Hội nghị Bảo vệ Chính trị lần thứ 3”. Nghị quyết Hội nghị xác định rõ nhiệm vụ chung của lực lƣợng Bảo vệ Chính trị là: tập trung lực lƣợng, kiên quyết đấu tranh với bọn gián điệp Mỹ-Diệm, bọn phản động lợi dụng đạo Thiên Chúa là tay sai đắc lực và nguy hiểm của Mỹ [27, tr.56].

Nghị quyết xác định hàng loạt công tác cụ thể phải tiến hành: tăng cƣờng điều tra nghiên cứu, phát hiện hiềm nghi, phát triển đặc tình, đẩy mạnh chuyên án, tiếp tục đƣa đặc tình phái khiển vào Nam, bảo vệ cơ quan, kiện toàn trinh sát, tăng cƣờng lãnh đạo, phát huy vai trò quần chúng. Nghị quyết Hội nghị Bảo vệ Chính trị lần thứ 3 là một định hƣớng nghiệp vụ cốt yếu về cơng tác giữ gìn an ninh chính trị ở miền Bắc.

Qua tin tức tình báo từ miền Nam, cơ quan công an kịp thời phát hiện cố vấn Mỹ tăng cƣờng và trực tiếp huấn luyện gián điệp cho các cơ quan gián điệp của chính quyền Sài Gòn; đƣa một số đi đào tạo ở Mỹ, Singapore, Malaixia. Tổ chức gián điệp của chính quyền Sài Gịn nằm trong các cơ quan Công an, Tổng thống Phủ, Phòng 2 Tổng tham mƣu quân đội, Bảo an đoàn;

phạm vi hoạt động ở cả miền Nam và miền Bắc Việt Nam. Đó là một tổ chức gián điệp phức tạp, chồng chéo, thiếu thống nhất nhƣng rất nguy hiểm.

Những tin tức ban đầu đã giúp cho Bộ Cơng an dự đốn âm mƣu mới của Mỹ và chính quyền Sài Gịn đối với miền Bắc Việt Nam. Đầu năm 1958, Bộ Công an đã tính khả năng Mỹ và chính quyền Sài Gịn dùng lực lƣợng Liên đội Biệt động để phá hoại miền Bắc và xác định biện pháp đấu tranh với loại đối tƣợng này. Bộ Công an xác định rõ khu vực mà gián điệp biệt kích xâm nhập là vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đông đồng bào theo đạo Thiên Chúa. Nhiệm vụ của lực lƣợng trinh sát phái khiển đối với vấn đề gián điệp biệt kích là phải theo dõi chặt chẽ các trƣờng mà Mỹ và chính quyền Sài Gịn đang huấn luyện, nắm hƣớng phân phối số mới đào tạo ngay từ miền Nam [29, tr.61]. Ở miền Bắc, những khu vực gián điệp biệt kích có thể xâm nhập phải tiến hành sƣu tra các đối tƣợng trọng điểm, theo dõi chặt chẽ các đối tƣợng hiềm nghi, nắm số ngƣời đã đi Nam, xây dựng cơ sở nắm tình hình, phổ biến cho nhân dân kinh nghiệm chống gián điệp biệt kích nhảy dù trong kháng chiến chống Pháp, cách theo dõi máy bay, ngƣời lạ mặt và các hiện tƣợng nghi vấn khác. Tại Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 12 (4-1958), Bộ Cơng an xác định đối sách với gián điệp biệt kích:

Ở những nơi mà chúng vừa mới nhảy dù xuống hoặc mới thấy xuất hiện có bọn biệt động thì phải huy động ngay lực lƣợng bao vây, truy cho ra, lùng bắt thật hết… Bắt đƣợc tên nào thì phải hỏi cung ngay để tìm hiểu bọn cùng đi với chúng mà truy kích kịp thời, đồng thời bí mật giám sát chặt chẽ cơ sở ở địa phƣơng mà chúng sẽ đến liên lạc; ngồi ra cịn phải tiếp tục khai thác về âm mƣu, kế hoạch hoạt động, các phƣơng thức, thủ đoạn, ám hiệu, chƣơng trình hoạt động… của chúng và khai thác về cả những bọn Liên đội Biệt động khác vẫn ở miền Nam hoặc đã ra miền Bắc mà chúng biết tên, biết quê quán. Nói chung đối với bọn này, ta phải triệt ngay, khơng bố trí trinh sát lâu dài. Trong việc xử án thì đề nghị xử nặng đối với bọn ngoan cố; sau khi xử án thì phải tích cực tiến hành tuyên

truyền để nâng cao cảnh giác trong nhân dân, vạch mặt bọn Mỹ-Diệm [34, tr.155].

Ngày 5-6-1958, Bộ Công an ra Chỉ thị số 620-CT/VP-P4 “Về đối phó với Liên đội Biệt động của Ngơ Đình Diệm”. Chỉ thị xác định:

Ngành cơng an có nhiệm vụ phối hợp chặt chẽ với các ngành đề phịng, ngăn chặn, quyết khơng cho Liên đội Biệt động xâm nhập miền Bắc và nếu có lọt đƣợc vào thì phải qt sạch kỳ hết bọn chúng [103, tr.2].

Phƣơng châm đấu tranh là “dựa vào nhân dân, phối hợp mọi mặt, mọi ngành, tranh thủ chủ động, truy đến cùng, quét đến hết” [103, tr.3]. Để chủ động đánh địch, lực lƣợng công an điều tra nắm vững tình hình, âm mƣu, phƣơng thức, mục tiêu, cơ sở hoạt động của địch; nghiên cứu và phán đoán vùng địch xâm nhập và chuẩn bị chiến trƣờng, sẵn sàng đón bắt và tiêu diệt địch. Ngày 29- 7-1958, Bộ Công an ra Chỉ thị số 19-P4/VP ”Về tăng cƣờng cơng tác giữ gìn trật tự an ninh”. Chỉ thị xác định rõ: nhiệm vụ quan trọng đầu tiên là phải củng cố lại lực lƣợng công an ở cơ sở và các đồn trạm cơng an biên phịng; ở nơng thôn, củng cố lực lƣợng công an xã, đặc biệt chú trọng khu vực đơng giáo dân; ở miền núi, có kế hoạch nắm số biệt kích cũ, tăng cƣờng giáo dục nhân dân; ở vùng biên giới, bờ biển và giới tuyến, phối hợp với bộ đội, du kích xã để tuần tra, kiểm soát. Về nghiệp vụ, kịp thời trấn áp số phản cách mạng có hành vi phá hoại hiện hành [37, tr.436].

Thực hiện chỉ thị của Bộ Công an, các lực lƣợng nghiệp vụ triển khai chƣơng trình hoạt động theo nhiệm vụ đƣợc giao, tiến hành đồng loạt trên mọi địa bàn, trấn áp số phản động bên trong để làm mất chỗ dựa của địch ở bên ngoài.

Trên cơ sở những tin tức nhận đƣợc và phân tích tình hình cách mạng, ngày 31-7-1958, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ra Thơng tƣ số 152-TT/TW “Về tăng cƣờng công tác lãnh đạo công an ở các cấp”. Ngày 15-8-1958, Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng ra Chỉ thị số 98-CT/TW “Về vấn đề đối phó với âm mƣu của

địch gây di cƣ và đƣa gián điệp, biệt kích ra miền Bắc”. Chỉ thị yêu cầu các cấp uỷ Đảng “Phải có kế hoạch cụ thể đề phịng Mỹ-Diệm tung gián điệp biệt kích ra miền Bắc (bằng đƣờng máy bay, bằng đƣờng biển, hay qua biên giới)”. Trung ƣơng giao cho Tổng quân uỷ và Đảng đồn Bộ Cơng an chỉ đạo lực lƣợng quân đội và công an phối hợp cùng cấp uỷ địa phƣơng xây dựng phƣơng án đề phịng và đối phó với hoạt động mới của địch [80, tr.289].

Từ đây cuộc đấu tranh chống phản cách mạng ở miền Bắc Việt Nam với âm mƣu thâm độc của Mỹ và chính quyền Sài Gịn chuyển sang một giai đoạn mới thật sự gay go, phức tạp, quyết liệt và lâu dài.

Để tăng cƣờng công tác bảo vệ an ninh trật tự ở miền Bắc trong giai đoạn mới, Bộ Công an củng cố lực lƣợng an ninh theo hƣớng chuyên sâu. Vụ Bảo vệ Chính trị đổi tên thành Cục Bảo vệ Chính trị, nhiệm vụ tập trung vào công tác đấu tranh chống gián điệp, chống phản động. Đồng chí Lê Quốc Thân đƣợc bổ nhiệm làm Cục trƣởng, đồng chí Viễn Chi đƣợc bổ nhiệm làm Phó cục trƣởng Cục Bảo vệ Chính trị. Bộ Cơng an cho giải thể cơng an các Khu Tả ngạn, Khu III và Khu IV để tăng cƣờng lực lƣợng cho công an các tỉnh.

Cuối tháng 9, đầu tháng 10-1958, Bộ Công an ra hàng loạt văn bản chỉ đạo quan trọng hỗ trợ cho cơng tác chống gián điệp biệt kích. Ngày 20-9-1958, Bộ Công an ra Chỉ thị số 65-VP/P4 “Về vấn đề đối tƣợng hiềm nghi” [37, tr. 524]. Việc xác định hiềm nghi là cơ sở để lực lƣợng cơng an đề phịng số phản cách mạng ở miền Bắc Việt Nam nổi dậy. Ngày 22-9-1958, Bộ Công an xác định có 25 loại đối tƣợng sƣu tra chính trị và 10 loại đối tƣợng sƣu tra hình sự mà kẻ địch dễ lợi dụng [37, tr.539]. Ngày 9-10-1958, Bộ Công an ra Chỉ thị số 824-V6 “Về việc xây dựng mạng lƣới đặc tình điều tra”[37, tr.560].

Bộ Công an yêu cầu các địa phƣơng đơn vị phải tiến hành khẩn trƣơng việc xác định đối tƣợng sƣu tra, hiềm nghi và xây dựng cơ sở đặc tình điều tra ở các địa bàn trọng điểm trong năm 1958.

Trƣớc tình hình hết sức khẩn trƣơng, lực lƣợng Công an nhân dân Việt Nam tập trung vào công tác bảo vệ an ninh chính trị. Lực lƣợng chống phản động rà soát lại các đối tƣợng, các tổ chức phản động mới hình thành, nghiêm trị số cầm đầu. Lực lƣợng chống gián điệp soát lại các đầu mối, các chuyên án để xác định biện pháp đấu tranh. Đối với 23 giáo sỹ ngoại quốc đang hoạt động ở miền Bắc Việt Nam, các chiến sỹ trinh sát khẩn trƣơng nghiên cứu, thu thập tài liệu, chứng cứ về tội lỗi của từng giáo sĩ và đề xuất đối sách đẩy đuổi cụ thể với từng loại đối tƣợng. Đến ngày 27-10-1958, giáo sĩ ngoại quốc cuối cùng phải rời khỏi miền Bắc Việt Nam [58, tr.101].

Trong q trình sốt xét lại các đầu mối và chuyên án gián điệp, Bộ Công an theo dõi rất chặt chẽ chuyên án gián điệp mang bí số C30 do Trần Minh Châu (tức Cập) chỉ huy. Đầu tháng 11-1958, số cầm đầu bộc lộ tƣ tƣởng manh động đã bị lực lƣợng công an kịp thời phá án, bắt tồn bộ nhóm gián điệp, thu hết điện đài, tài liệu, vũ khí, chất nổ và các phƣơng tiện hoạt động khác.

Bằng các biện pháp nghiệp vụ, đến đầu năm 1959, lực lƣợng cơng an đã rà sốt 314.802 đối tƣợng sƣu tra chính trị, phát hiện đƣợc 5.491 đối tƣợng hiềm nghi và làm rõ đƣợc 2.360 hiềm nghi [34, tr.335]. Trên cơ sở đó, lực lƣợng cơng an nắm đƣợc tình hình an ninh trật tự từng khu vực và có biện pháp đề phịng và đấu tranh với từng loại đối tƣợng.

Trong thời gian này, Sở Nghiên cứu Chính trị Xã hội tung gián điệp ra miền Bắc tăng gấp 3 lần so với năm 1958. Gián điệp và biệt kích của vƣơng quốc Lào cũng tăng cƣờng đƣa ngƣời vào nội địa Bắc Việt Nam. Đặc vụ Đài Loan cũng tăng cƣờng hoạt động ở khu vực biên giới Việt-Trung. Trong 263 sĩ quan và 1.040 tàn quân Đài Loan còn ở lại miền Bắc Việt Nam, có 97 đối tƣợng hoạt động trở lại, cấu kết với số phản động ở địa phƣơng gây bạo loạn [34, tr.312]. Bị kích động và lơi kéo, số phản động lợi dụng yếu tố dân tộc đã gây ra một số vụ bạo loạn ở Hồ Thầu, Dào San, A Lù, Thanh Y, Đồng Văn.

Thông qua các chuyên án, cơ quan công an Việt Nam ngày càng thấy rõ sự cấu kết giữa Mỹ và Đài Loan trong âm mƣu sử dụng gián điệp để “tấn công vào lục địa Trung Quốc”, phát hiện đƣợc một số nhóm phản động ở khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 27 - 34)