Vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân, xây dựng thế trận phòng-chống gián điệp biệt kích

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 160 - 162)

14 Đêm 27 rạng ngày 28-5-1964, Trung tâm địch lại tăng cường cho Cartor một tốn có mật danh là

4.2.3. Vận dụng sáng tạo đường lối chiến tranh nhân dân, xây dựng thế trận phòng-chống gián điệp biệt kích

thế trận phịng-chống gián điệp biệt kích

Để phá hoại miền Bắc, Mỹ và chính quyền Sài Gịn sử dụng lực lƣợng gián điệp biệt kích làm mũi nhọn chính.

Để đấu tranh với loại đối tƣợng đặc biệt nguy hiểm này, Đảng đã chủ trƣơng vận dụng đƣờng lối chiến tranh nhân dân, xây dựng thế trận toàn dân phịng-chống gián điệp biệt kích. Cơ chế hoạt động của tổ chức đấu tranh là phát huy sức mạnh tổng của tồn Đảng, tồn dân, tồn qn; trong đó, Đảng giữ vai trò lãnh đạo, lực lƣợng cơng an là nịng cốt và mỗi ngƣời dân phải là một chiến sĩ, mỗi làng xã trở thành một pháo đài phòng-chống gián điệp biệt kích.

Vì vậy, từ năm 1958, Trung ƣơng Đảng đã chỉ đạo các cấp uỷ Đảng và lực lƣợng công an trong cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích “phải đi đúng đƣờng lối quần chúng” - Tức phát động cuộc chiến tranh nhân dân với địch.

Xuất phát từ đƣờng lối cơ bản đó, trong những năm 1959-1960, cơ quan an ninh Việt Nam đã triển khai công tác “khoanh vùng trấn phản” để từng bƣớc đƣa quần chúng vào cuộc đấu tranh chống phản cách mạng, bảo vệ an ninh trật tự ở địa bàn cơ sở. Cuối năm 1960, Bộ Công an ra Chỉ thị 69 “Chuẩn bị sẵn sàng mọi mặt để đối phó với âm mƣu gây chiến tranh của Mỹ-Diệm”. Đây là kế

hoạch tổng thể đầu tiên về xây dựng thế trận đấu tranh chống phản cách mạng nói chung và phịng-chống gián điệp biệt kích nói riêng.

Từ năm 1961, Bộ Công an đã mở nhiều hội nghị, ra nhiều chỉ thị về kiện tồn cơng an xã và cơng an huyện nhằm củng cố địa bàn cơ sở, thúc đẩy phong trào quần chúng. Phong trào quần chúng bảo vệ trị an đƣợc hình thành và phát triển mạnh với 7 nội dung, trong đó nội dung phịng-chống gián điệp biệt kích đƣợc đặt lên hàng đầu. Những điển hình tiên tiến của phong trào đƣợc nhân rộng từ miền xi đến miền ngƣợc, ngồi xã hội và trong cơ quan, xí nghiệp. Phong trào quần chúng đã tạo thành thế trận an ninh nhân dân rộng khắp, sẵn sàng đấu tranh với địch ở mọi nơi, mọi lúc. Chính vì vậy, mỗi làng bản là một pháo đài, mỗi ngƣời dân là một chiến sĩ trên mặt trận phịng- chống gián điệp biệt kích. Miền Bắc Việt Nam trở thành thế trận “thiên la địa võng” đón bắt địch.

Cán bộ chiến sĩ công an vũ trang đã về từng làng bản nghiên cứu tình hình, cùng Đảng và chính quyền cơ sở xây dựng phƣơng án phịng-chống gián điệp biệt kích, hƣớng dẫn quần chúng cách đối phó với địch. Với trách nhiệm của cơ quan chuyên môn, lực lƣợng công an trang bị cho nhân dân những kiến thức cơ bản về cơng tác phịng-chống gián điệp biệt kích. Về “phòng” là xác định những khu vực địch có thể thâm nhập, cách theo dõi hoạt động của máy bay địch, nắm vững phƣơng thức hoạt động của địch, loại dấu vết địch để lại, cách đối phó khi gặp địch. Về “chống” gián điệp biệt kích là kịp thời phát hiện dấu hiệu địch hoạt động, bí mật báo cáo cho chính quyền những hiện tƣợng lạ, chủ động đánh địch khi có diều kiện, phối hợp cùng lực lƣợng vũ trang truy tìm hoặc truy lùng.

Thực tế cho thấy: Phần lớn các tốn Gián điệp biệt kích thâm nhập vào miền Bắc do nhân dân phát hiện, nhiều toán do nhân dân kịp thời bắt gọn, hoặc ít cần tới sự hỗ trợ của lực lƣợng vũ trang cấp trên. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là do: Chế độ dân chủ nhân dân đƣợc củng cố, đời sống của nhân dân đƣợc cải thiện về cả vật chất lẫn tinh thần, mọi thành viên trong xã

hội có ý thức bảo vệ “nhà” của mình, “q hƣơng” của mình. Đó là nền tảng của mọi thắng lợi trong cuộc đấu tranh này.

Tuy nhiên, vai trò quần chúng trong cuộc đấu tranh này chỉ dừng lại ở khâu phát hiện và truy bắt. Sau đó là nhiệm vụ của cơ quan an ninh. Nhiệm vụ chính của cơ quan an ninh lúc này là quản lý, giam giữ, khai thác gián điệp biệt kích phục vụ cơng tác đánh địch trƣớc mắt và lâu dài. Từ việc khai

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) cuộc đấu tranh chống gián điệp biệt kích của mỹ ngụy thâm nhập vào miền bắc việt nam bằng đường không (1961 1973) (Trang 160 - 162)